Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Hang Nga
Xem chi tiết
Ngoan Trần
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 4 2017 lúc 14:24

Cần bổ xung đk của x

mới có GTNN

Ngoan Trần
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 4 2017 lúc 14:20

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{x^3+1}{x^2}\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(A=x^2+\dfrac{1}{x^2}=\left(x^2-2+\dfrac{1}{x^2}\right)+2=\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2+2\ge2\)

GTNN của A =2 khi x=1 thỏa mãn đk

Ngoan Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Huy
17 tháng 4 2017 lúc 12:45

Ta có: \(A=\dfrac{x^5+2}{x^3}=x^2+\dfrac{2}{x^3}=\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{x^3}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với 5 số không âm, ta có:

\(A\ge5\sqrt[5]{\left(\dfrac{x^2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{1}{x^3}\right)^2}=\dfrac{5}{\sqrt[5]{27}}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\dfrac{x^2}{3}=\dfrac{1}{x^3}\Leftrightarrow x^5=3\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{3}\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{x^5+2}{x^3}\left(x>0\right)\)\(\dfrac{5}{\sqrt[5]{27}}\) tại \(x=\sqrt[5]{3}\).

Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
4 tháng 5 2017 lúc 17:27

a. Ta có: m<n

<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)

<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

b. Ta có: m<n

<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)

<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

Ha Hoang Vu Nhat
4 tháng 5 2017 lúc 17:31

c. Ta có: m<n

<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)

<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

d. Ta có: m<n

<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)

<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)

mà 4n+1<4n+5

=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)

Trịnh Công Mạnh Đồng
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 3 2018 lúc 18:15

Ta có :

\(\left(m^2-1\right)x+6=3x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x+8=0\)

Để phương trình vô nghiệm thì :

\(m^2-4=0\Leftrightarrow m=4\)

Thảo E.N.D
Xem chi tiết
Ngô Thị Anh Minh
19 tháng 3 2018 lúc 22:17

Xét hiệu : \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-a}{ab}\)

Ta có : b - a < 0 ( vì a > b > 0 )

ab > 0 ( vì a > b > 0)

=> \(\dfrac{b-a}{ab}< 0\)

Vậy : \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)

Nguyễn Chí Thành
9 tháng 5 2019 lúc 20:17

Áp dụng : chứng mih quy tắc “lấy nghịch đảo ” sau đây nếu a>b>0 thì 1/a<1/b

Em hãy lấy ví dụ minh hoạ

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 3 2018 lúc 17:31

Sửa đề cmr \(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\) và a,b>0

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-a^2b-ab^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(a-b\right)+b^2\left(b-a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\)(luôn đúng)

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Mai
19 tháng 3 2018 lúc 19:39

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad-bc}{bd}< 0\)

Mà \(bd>0\) (do b,d dương)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad-bc< 0\\bd>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad< bc\\bd>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{bd}{ad}>\dfrac{bd}{bc}\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{a}>\dfrac{d}{c}\)

\(\rightarrowđpcm\)

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Ngô Thị Anh Minh
19 tháng 3 2018 lúc 22:05

a, Ta có : \(a^2+a+1=a^2+2\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\)

\(=\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy : \(a^2+a+1>0\)

b, Xét hiệu : \(-a^2-6a-9\)\(=-\left(a^2+6a+9\right)=-\left(a+3\right)^2\le0\)

Vậy : \(-a^2-6a\le9\) Dấu "=" xảy ra khi a = - 3

Hoàng Thị Ngọc Mai
19 tháng 3 2018 lúc 19:31

đề câu b phải là -a^2-6a chứ

bạn xem lại đề hộ mk nếu đúng mk sẽ làm cho nha