Bài 2: Hàm số lũy thừa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phương Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 11:22

       \(5^x+5^{1-x}-6=0\)

<=> \(5^x+\frac{5}{5^x}-6=0\)

<=> \((5^x)^2-6.5^x+5=0\)

<=> \(5^x=5 \) hoặc \(5^x=1\)

<=> \(x=1 \) hoặc \(x=log_{5}{1}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm: \(x=1 \) hoặc \(x=log_{5}{1}\)

Đỗ Hạnh Quyên
8 tháng 4 2016 lúc 11:47

\(5^x+5^{1-x}-6=0\Leftrightarrow5^{2x}-6.5+5=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}5^x=5\\5^x=1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}\)

hai anh nguyen tran
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
2 tháng 5 2016 lúc 17:01

Q(x)=x4+2015x2+2016

   có:   x4\(\ge\)0   với mọi x

          2015x\(\ge\)0    với mọi x

           2016>0

 => x4+2015x2+2016>0

Q(x) ko có nghiệm

Nhai Tran
2 tháng 5 2016 lúc 20:41

Ta có x^4 lớn hơn hoặc bằng 0 vs mọi x thuộc N 

2015x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vs mọi x thuộc N 

2016>0=)x^4+2015x^2+2016 >0

Vậy Q(x) hk có nghiệm 

 

Đoàn Thị Châu Ngọc
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
5 tháng 5 2016 lúc 15:08

Do \(\sqrt{\pi}>1\) nên theo tính chất về lũy thừa số thực, ta có :

* Vì \(\cos x\ge1,x\in R\) nên \(A=\left(\sqrt{\pi}\right)^{\cos x}\ge\left(\sqrt{\pi}\right)^{-1}=\frac{1}{\sqrt{\pi}}\)

Giá trị nhỏ nhất của A là \(\frac{1}{\sqrt{\pi}}\) đạt được khi \(\cos x=-1\Leftrightarrow x=\pi+2k\pi,k\in Z\)

* Vì \(\cos x\le1,x\in R\) nên \(A=\left(\sqrt{\pi}\right)^{\cos x}\le\left(\sqrt{\pi}\right)^1=\sqrt{\pi}\)

Giá trị nhỏ nhất của A là \(\sqrt{\pi}\) đạt được khi \(\cos x=1\Leftrightarrow x=2k\pi,k\in Z\)

 

 

Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
5 tháng 5 2016 lúc 15:03

Do  \(a+b=1\Rightarrow b=1-a\)

Suy ra : \(f\left(b\right)=f\left(1-a\right)=\frac{9^{1-a}}{9^{1-a}+3}=\frac{9}{9+3.9^a}=\frac{3}{3+9^a}\)

               \(\Rightarrow f\left(a\right)+f\left(b\right)=\frac{9^a}{9^a+3}+\frac{3}{3+9^a}=1\)

Phan Anh Dũng
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
6 tháng 5 2016 lúc 9:46

Khử b từ các đẳng thức giả thiết ta có :

\(a=10^{1-\frac{1}{lgb}}\Rightarrow lga=\frac{1}{1-lgb}\Rightarrow1-lgb=\frac{1}{lga}\Rightarrow lgb=1-\frac{1}{lga}\)  (1)

\(b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow lgb=\frac{1}{1-lgc}\)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(1-\frac{1}{lga}=\frac{1}{1-lgc}\Rightarrow1-lgc=\frac{lga}{lga-1}=1+\frac{1}{lga-1}\)

                        \(\Rightarrow lgc=\frac{1}{1-lga}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)

Vậy với \(a=10^{1-\frac{1}{lgb}};b=10^{1-\frac{1}{lgc}}\Rightarrow c=10^{\frac{1}{1-lga}}\)

Trần Phan Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Kiều
6 tháng 5 2016 lúc 9:07

Điều kiện \(\begin{cases}\sqrt{x^2+1}-2>0\\3x-2\ge0\\x^2-1>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x\ge\sqrt{3}\)

Vậy tập xác định là : \(D=\)[\(\sqrt{3;}+\infty\) )

Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 18:01

Xét 3 trường hợp:

x=0 => 20=1=> x2>x

\(x\in\left\{Z-N-0\right\}\)=> 2x=\(\frac{1}{2^{-x}}\)=> 2x>x

\(x\in N\)=> 2x>x

Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:56

Lại có thêm 1 Giang

Nguyễn Thị Hương Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:59

Đúng đó Huỳnh Châu Giang

Slice Peace
Xem chi tiết
Nguyen Van Dat
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
20 tháng 6 2016 lúc 16:04

Vì 6<32

   Do đó 3<x

Nguyễn Thị Anh
20 tháng 6 2016 lúc 23:06

x>1

Phương Anh
Xem chi tiết