Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Neet
30 tháng 5 2017 lúc 13:08

\(\sum\dfrac{a}{a+\sqrt{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}}\le\sum\dfrac{a}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{ac}}=\sum\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}}=1\)

Huyền Anh
30 tháng 5 2017 lúc 21:02

\(\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=|\sqrt{5}-1|\)

= \(\sqrt{5}-1\)

lê phương thảo
Xem chi tiết
Đặng Quý
31 tháng 5 2017 lúc 8:23

câu a ĐKXĐ là x thuộc R

câu b ko có ĐKXĐ vì:

\(x^2\ge0\) với mọi x\(\Rightarrow\dfrac{-2}{x^2}< 0\) với mọi x khác 0

số trong căn luôn là một số không âm nên \(\sqrt{-\dfrac{2}{x^2}}\) không tồn tại.

Mysterious Person
31 tháng 5 2017 lúc 8:49

a) o có điều kiện

b) o tồn tại

Anh Lê Hồ Lan
Xem chi tiết
Neet
31 tháng 5 2017 lúc 0:38

buồn ngủ lắm,vắn tắt thôi nhé:

\(VT=\dfrac{6}{a^2+b^2}+\dfrac{6}{2ab}+\dfrac{13}{ab}+2017\left(a^4+b^4\right)\)

\(\ge\dfrac{24}{\left(a+b\right)^2}+\dfrac{13}{\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2}+2017.\dfrac{1}{8}\)

Nhật Minh
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
4 tháng 6 2017 lúc 20:43

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số.
Vậy p = 3.

Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Mysterious Person
7 tháng 6 2017 lúc 14:17

điều kiện x \(\ge\) 0

Huỳnh Chấn Hưng
Xem chi tiết
An Unknown Person
9 tháng 6 2017 lúc 13:58

a, ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

\(A=\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)

\(A=\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)^2}\)

\(A=\sqrt{x^2-1}+1-\left|\sqrt{x^2-1}-1\right|\)

nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x\le-\sqrt{2}\\x\ge\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) thì \(A=\sqrt{x^2-1}+1-\sqrt{x^2-1}+1=2\) (1)

nếu \(-\sqrt{2}< x< \sqrt{2}\) thì \(A=2\sqrt{x^2-1}\)

\(x\ge\sqrt{2}\) thuộc khoảng (1) nên \(A=2\)

Cường Hoàng
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 6 2017 lúc 8:59

bài 1 biến đổi tương đương

bài 2: Câu hỏi của Duong Thi Nhuong TH Hoa Trach - Phong GD va DT Bo Trach - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Trần Thiên Kim
10 tháng 6 2017 lúc 9:12

a. \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\) (1)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ac\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\) (2)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(a-c\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)nên bđt (2) đúng.

=> Bđt (1) được chứng minh.

b. \(\left(ab+bc+ac\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2a^2bc+2b^2ac+c^2ab\ge3a^2bc+3b^2ac+3c^2ab\)\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2a^2bc+2b^2ac+2c^2ab-3a^2bc-3b^2ac-3c^2ab\ge0\)\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2-a^2bc-b^2ac-c^2ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow2a^2b^2+2b^2c^2+2a^2c^2-2a^2bc-2b^2ac-2c^2ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-bc\right)^2+\left(ab-ac\right)^2+\left(bc-ac\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

=> đpcm

Linh Đào Huyền
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
10 tháng 6 2017 lúc 16:09

a) Ta có :\((\sqrt{2}+\sqrt{3})^2=2+3+\sqrt{24}<2+3+5=10\)

\(\sqrt{10}^2=10\)

\(=>(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2<\sqrt{10}^2\)

\(=> \sqrt{2}+\sqrt{3}<\sqrt{10}\)

b) Ta có : \((\sqrt{3}+2)^2=3+4+\sqrt{48}=7+\sqrt{48}\)

\((\sqrt{2}+\sqrt{6})^2=2+6+\sqrt{48}=8+\sqrt{48}\)

\(=>(\sqrt{3}+2)^2<(\sqrt{2}+\sqrt{6})^2\)

\(=>\sqrt{3}+2<\sqrt{2}+\sqrt{6}\)

Trần Minh Tú
10 tháng 6 2017 lúc 15:58

Ta có

\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=2+2\sqrt{2}\sqrt{3}+3=5+2\sqrt[]{6}\)

Ta cũng có \(\sqrt{10}^2=10\)
Nên \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{10}^2\\ =5+2\sqrt{6}-10\\ =2\sqrt{6}-5\\ =\sqrt{4.6}-\sqrt{25}\\ =\sqrt{24}-\sqrt{25}< 0\)
Do đó \(\sqrt{2}+\sqrt{3}< \sqrt{10}\)

b) Ta có \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2=3+4\sqrt{3}+4=7+4\sqrt{3}\)
\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)^2=2+2\sqrt{12}+6=8+2\sqrt{12}\)

Do đó \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2-\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2\\ =7+4\sqrt{3}-8-2\sqrt{12}\\ =-1+\sqrt{16.3}-\sqrt{4.12}\\ =-1+\sqrt{48}-\sqrt{48}=-1< 0\)

Nên \(\sqrt{3}+2< \sqrt{6}+\sqrt{2}\)

Phạm NI NA
Xem chi tiết
Lightning Farron
12 tháng 6 2017 lúc 10:39

bình phương 2 vếu

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 6 2017 lúc 10:41

a, \(\sqrt{2\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{32}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{97}{32}\)

Vậy...

b, \(\sqrt{13-2x}=8\)

\(\Leftrightarrow13-2x=64\)

\(\Leftrightarrow2x=-51\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-51}{2}\)

Vậy...

c, \(\sqrt{1-5x}=1\)

\(\Leftrightarrow1-5x=1\)

\(\Leftrightarrow5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

Aki Tsuki
12 tháng 6 2017 lúc 10:42

b/ \(\sqrt{2\left(x-3\right)}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{32}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{97}{32}\)

c/ \(\sqrt{13-2x}=8\)

\(\Leftrightarrow13-2x=64\)

\(\Leftrightarrow2x=-51\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{51}{2}\)

d/ \(\sqrt{1-5x}=1\)

\(\Leftrightarrow1-5x=1\)

\(\Leftrightarrow5x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)