Bài 19: Hợp kim

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
27 tháng 12 2016 lúc 23:20

Phản ứng sinh ra NO (sp khử duy nhất của N5+ ) nên \(n_{H^+pư}=4n_{NO_3^-pư}\)

\(\frac{n_{H^+}}{n_{NO3^-}}=\frac{0,5}{0,1}=5\) nên NO3- phải hết, H+ dư.

Hỗn hợp (0,1 mol Fe; 0,05mol Cu) + (0,5mol H+ ; 0,1mol NO3-)

\(\rightarrow\) dd gồm (x mol Fe2+; y mol Fe3+; 0,05 mol Cu2+; H+ dư) và NO

\(n_{NO}=n_{NO3^-}=0,1mol;\\ n_{H^+dư}=n_{H^+}-4n_{NO3^-}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Fe^{2+}}+n_{Fe^{3+}}=n_{Fe}\Leftrightarrow x+y=0,1\)

và: \(2n_{Fe^{2+}}+3n_{Fe^{3+}}+2n_{Cu^{2+}}=3n_{NO}\Leftrightarrow2x+3y=0,2\)

Giải hệ tìm được \(x=0,1;y=0\Rightarrow n_{Fe^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)

Vậy dd X chứa 0,1mol Fe2+; Cu2+; 0,2 mol SO42-.; 0,1mol H+

Cho X vào dd AgNO3 dư thì xảy ra các pư sau:

\(Fe^{2+}+H^++NO_3^-\rightarrow Fe^{3+}+NO+H_2O\)

\(Fe^{2+}+Ag^+\rightarrow Fe^{3+}+Ag\downarrow\)

\(2Ag^++SO_4^{2-}\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow\)

Vậy \(m=m_{Ag}+m_{Ag_2SO_4}=0,075.108+0,2.312=70,5\left(gam\right)\)

Nguyễn Hoàng Việt
27 tháng 12 2016 lúc 23:24

Nếu bạn đã hiểu quá trình phản ứng rồi thì có thể sử dụng phương pháp bảo toàn e toàn bộ quá trình để tính ra ngay số mol Ag kết tủa

Đoàn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
14 tháng 2 2017 lúc 19:52

giải hệ: 27a+56b=8.3 và 213a+242b=45.5 ==> a=0.1, b=0.1

=> bảo toàn e: 0.1x3+0.1x3 = V/22.4x3 ==>V=4.48 (l)

Thu Hoài
Xem chi tiết
Thu Hoài
11 tháng 2 2017 lúc 18:32

de bai la : cho 33,6 g Fe vao dung dich H2SO4 dac nong sau phan ung thu 2,24 lit SO2 (dktc) va 14,4 gam hon hop chat ran . Tinh so mol H2SO4 phan ung?

gftf5tgyuyt5gyfre
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
24 tháng 11 2017 lúc 18:05

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag

Chúc bạn học tốt

Rơ Ông Ha Nhiêm
Xem chi tiết
Đức Trần
8 tháng 12 2017 lúc 14:51

nH2S04=nH2=0.05

--> m dd h2so4= 0.05x98/10%=49g

m dd thu được = mkl +mh2so4 - m H2=1.84+49-0.05x2= 50.74

nguyễn thị quyên
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
13 tháng 1 2018 lúc 7:07

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Trọng Khởi
Xem chi tiết
hoàng việt dũng
Xem chi tiết
hoàng việt dũng
23 tháng 4 2018 lúc 21:14

ai giúp e với ạ cám ơn a

Vy Vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:59

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Cl_2}=39.1-10.7=28.4\left(g\right)\)

\(V_{Cl_2}=\dfrac{28.4}{71}\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)