Bài 17 : Lớp vỏ khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 1 2017 lúc 23:27

Do các chất thải độc hải của nhà máy cũng như tác động của con người dành cho thiên nhiên mà bầu khi quyển hiện nay đang ô nhiễm trầm trọng. Điều này dẫn đến việc ảnh hưởng nặng tới môi trường, các công việc trên Trái Đất bị gián đoạn, ngày tận thế đến cận kề, hủy diệt tương lai sinh tồn của loài người Trái Đất.

Mưa Bong Bóng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 1 2017 lúc 12:22

Lớp vỏ khí của Trái Đất dày trên 60 000 km.

Phạm Thu Thủy
27 tháng 1 2017 lúc 12:50

lớp vỏ khí của Trái Đất dày 60000 km

Phạm Lan Hương
27 tháng 1 2017 lúc 18:23

Vỏ lớp khí dày 60000km

Mai Thị Trung Thành
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 2 2017 lúc 20:15

Vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

Dạ Nguyệt
2 tháng 2 2017 lúc 20:16

vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít => không khí loãng => ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

Golden Darkness
2 tháng 2 2017 lúc 20:16

Do lớp khí dày, ngoài việc cản các tia sáng nguy hiểm, thì nó cũng giữ lại một phần nhiệt lượng cua các ánh sáng này, các chùm sáng còn lại tiếp tục đi vào trái đất Khi đó nhiệt lượng truyền xuống mặt đất bị bức xạ trở lại vào không khí, do lớp khí dày nên nhiệt bị giữ lại khiến cho nhiệt độ tăng cao.

\(\Rightarrow\) Vì thế khi lên cao, lớp khí mỏng, giữ nhiệt ít nên cảm thấy mát lạnh hơn.

Nhân Văn
Xem chi tiết
Tô Thị Nguyệt Hà
5 tháng 2 2017 lúc 18:38

tầng bình lưu

milk
3 tháng 2 2017 lúc 20:35

tầng bình lưu nha bạn

Diệp Tử Đằng
3 tháng 2 2017 lúc 20:55

Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu.

Nhân Văn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 20:33

Câu 1 :

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

Câu 2 :

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 2 2017 lúc 21:18

Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

Trả lời:

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.

Câu 2. Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:

- Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở dâu? Nêu tính chất của mỗi loại.

- Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.

Trả lời:

Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.

Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.

Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.


Nguyễn Văn Nghĩa
29 tháng 1 2019 lúc 20:54

Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

Trả lời: Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan đến lớp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp, sóng, gió, bão…ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Nếu không có không khí sẽ không còn sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “Tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt trời các tia tử ngoại hoặc vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:10

3. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 2 2017 lúc 21:04

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Chippy Linh
3 tháng 2 2017 lúc 22:15

bn xem trong sách cũng có mà

tran dinh bao
4 tháng 2 2017 lúc 13:28

ai kết bạn với mình ko

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
7 tháng 2 2017 lúc 12:49

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 21:25

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Tô Mai Phương
6 tháng 2 2017 lúc 18:29

- Tầng bình lưu :

+ Độ cao :16km

+Một số đặc điểm chủ yếu : tập trung 90 % ko khí

- Tầng cao của khí quyển

+ Độ cao : 16km - 80 km

+Một số đặc điểm chủ yếu : có lớp ôdôn

Linh Diệu
6 tháng 2 2017 lúc 20:02

- Tầng bình lưu :

+ Độ cao :16-80 km

+Một số đặc điểm chủ yếu : có lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật

- Tầng cao của khí quyển

+ Độ cao : >80km

+Một số đặc điểm chủ yếu : không khí ở tầng này rất loãng

Nguyễn Đinh Huyền Mai
11 tháng 2 2017 lúc 21:42

- Tầng bình lưu :

+ Độ cao : 16km

+Một số đặc điểm chủ yếu : tập trung 90% không khí

- Tầng cao của khí quyển

+ Độ cao : 16 đến 80km

+Một số đặc điểm chủ yếu : có lớp ôdôn