Bài 17 : Lớp vỏ khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 1 2017 lúc 20:48

Câu 1: Trả lời:

Ozon trong khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxy. Oxy nguyên tử sẽ kết hợp với một phân tử oxy để tạo ozon. đối lưu nằm bên dưới một tầng nữa là tầng bình lưu. Trong tầng bình lưu này tồn tại một lớp giàu khí ozon thông thường gọi là tầng ozon. Hàm lượng ozon trong không khí rất thấp, chỉ khi lên đến độ cao 25-30 km thì khí ozon mới đậm đặc. Tầng khí quyển ở độ cao này được chúng ta gọi là tầng ozon.

Chính vì được tạo thành từ các hạt tia cực tím nên khi mà tầng ozon bị thủng thì sẽ gây ra hiện tượng một lượng lớn tia cực tím sẽ chiếu xuống trái đất. Con người sống trên trái đất sẽ bị mắc nhiều chứng bệnh như ung thư da, thực vật thì sẽ bị mất dần đi khả năng miễn dịch, các sinh vật ở dưới biển cũng sẽ bị tổn thương và chết dần. Bởi vì vậy mà các nước trên thế giới đều đang rất lo sợ khi xảy ra hiện tượng thủng tầng ozon.

Vai trò của tầng ozon:Tuy mỏng manh nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng với sự sống trên trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tai này đến với trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozon. Vì vậy nếu tầng ozon bị phá hủy thì sẽ gây lên tác hại xấu đối với mọi sinh vật trên trái đất. Nếu tầng ozon bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn là tăng bệnh nhân bị ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt cũng như làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 1 2017 lúc 20:49

Câu 3: Trả lời:

-Nguyên nhân đầu tiên là liên quan đến việc sản xuất tủ lạnh trên thế giới. Dung dịch freon có trong hệ thống dẫn khép kín của tủ lạnh có thể bay hơi thành thể khí, chất này bay thẳng lên tầng ozon trong khí quyển, phá vỡ kết cấu tầng này và giảm nồng độ khí ozon.

-Đến giữa thập kỷ 90 thì xuất hiện một nguyên nhân nữa chính là chất thải công nghiệp, đặc biệt là NO, CO2,… Những loại khí thải này bền bỉ, dai dẳng bay vào bầu khí quyển và tiếp tục làm công việc phá hoại tầng ozon. Hiện nay khi nền công nghiệp ngày càng phát triển thì ảnh hưởng của những khí này đến bầu khí quyển ngày càng nặng nề hơn.

-Việc xả khói bụi và các chất hóa học từ những phương tiện giao thông hay những khu công nghiệp hóa chất vào không khí cũng gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến tầng ozon.

Hoàng Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 1 2017 lúc 23:38

Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất. ... Chỉ có những thiên thạch tương đối lớn mới có khả năng xuống tói mặt đất, còn lại hầu hết đều bị cháy hoàn toàn trong bầu khí quyển của trái đất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 1 2017 lúc 23:54

Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất(hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.

Có rất ít thiên thạch có khả năng rơi xuống đến tận mặt đất, do phần lớn chúng có kích thước và khối lượng nhỏ nên đã bị thiêu cháy hết trên đường đi xuống mặt đất hoặc đơn giản là chúng chỉ xẹt ngang qua bầu khí quyển của Trái Đất rồi lại tiếp tục hành trình của mình trong không gian do chúng có vận tốc đủ lớn để không bị rơi xuống Trái Đất.

Những thiên thạch có khối lượng đủ lớn để rơi được xuống mặt đất thường tạo ra những hố lòng chảo sâu hoắm.

Các loại vật chất trên mặt đất khi bị va chạm với các thiên thạch (nếu chúng có đủ năng lượng cần thiết) bị nóng chảy và sau đó đông đặc lại tạo ra các vật thể được biết đến như là tectit.

=> Thuyết trình ko phải người ta cho chủ đề bạn chỉ giới hạn trong khuôn khổ đó đâu, bạn phải tìm hiểu kĩ và sâu hon về cái chủ đề đó.

Nguyễn Thị Mai Huyền
15 tháng 1 2017 lúc 21:13

sao băng là hiện tượng một loại vật chất vũ trụ bay vào tầng khí quyển của Trái Đất bị cọ sát và phát sáng

Lê Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Bùi Bảo Châu
16 tháng 1 2017 lúc 19:12

không khí ở tầng bình lưu chuyển động theo chiều ngang còn tầng đối lưu thì theo chiều thẳng đứng

Nguyễn Thị Thùy Dương
20 tháng 1 2017 lúc 22:51

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Sự chuyển động của không khí ở tầng đối lưu theo chiều thẳng đứng còn ở tầng bình lưu thì không khí chuyển động theo chiều ngang là chính.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Nguyễn Ngọc Thanh Băng
25 tháng 1 2018 lúc 19:56

Tầng đối lưu: không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Tầng bình lưu: không khí chủ yếu chuyển động theo chiều ngang.

Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 1 2017 lúc 10:25
Các tầng Độ cao Đặc điểm Vai trò của lớp vỏ khí
Đối lưu 16km Nằm trên tầng đối lưu Có lớp ô dôn ngăn cản những tia bức xạ
Bình lưu 5km → 80km Nằm trên tầng bình lưu không khí cực loãng. Không có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
Các tầng cao 8km → 300km Có độ cao trung bình sát mặt đất 16km, chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là ơi sinh ra các hiện tượng mây , mưa , sấm chớp , ... Nhiệt độ tầng này giảm dần khi cao lên . Trung bình , cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm 0,6oC

Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 20:42

khối khí nóng

Golden Darkness
17 tháng 1 2017 lúc 20:46

90 độ là khối khí nóng hay khối khí lạnh?

=> Là khối khí nóng.

Đinh Hải Ngọc
17 tháng 1 2017 lúc 20:49

90 độ là khối khí nóng bạn nhé!

Chúc bạn hok tốt!

phạm thu nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Cát Linh
18 tháng 1 2017 lúc 21:27

lớp vỏ khí đc chia ra thành 3 tầng:

- tầng đối lưu

- tầng bình lưu

- các tầng cao của khí quyển

_silverlining
19 tháng 1 2017 lúc 4:02

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Phạm Ngọc Linh
18 tháng 1 2017 lúc 16:14

3 tầngbanhqua

Nguyễn Hương Linh
Xem chi tiết
_silverlining
18 tháng 1 2017 lúc 22:41

Tham khảo nhá:

Bài 17. Lớp vỏ khí - Địa lí 6 - Nguyễn Trung Quang - Thư viện Bài ... baigiang.violet.vn › Địa lý › Địa lí 6

Nguyễn Hoàng Châu Giang
3 tháng 2 2017 lúc 21:07

Vì tầng đối lưu gần vs mặt đất hơn các tầng khác

chi trần
Xem chi tiết
chi trần
20 tháng 1 2017 lúc 11:52

mk cx xin thông báo luôn là nếu các bạn đăng nhưng gì ko liên quan đến học là phải BCSP nha

và đây là thông tin quan trọng mk xin thông báo nhóm trưởng là mk nhóm phó là bạn phanthuylinh nhưng chủ tịch của nhóm là thầy phynit nha tuy chưa nói vs thầy nhưng em mong thầy đồng ý ạ!!! nhân đây mk cũng chúc tất cả mọi ngời 1 năm mới vui vẻ !!!HAPPY NEW YEAR

Lê Anh Thư
17 tháng 2 2017 lúc 8:32

chi trần cũng khoe ảnh mà

Lê Anh Thư
17 tháng 2 2017 lúc 23:18

chi trần tạo ra nhóm này chỉ vì mong được chú ý , tham SP và GP mà không chịu trả lời chỉ vào mấy câu hỏi như đăng ảnh để được 20 tick 1 tuần . Suốt ngày vào ghét khoe ảnh nhắn tin rồi theo dõi . Mới lớp 6 đã nói câu này công khai trên H24 HOC24 :

- mk yêu longga trên hoc24h

( trích nguyên văn câu trả lời của chi trần , lại còn xưng hô mày tao với các bạn và các anh chị lớn . không tin vào trang hoạt động của chi trần xem )

Còn nhóm ghét khoe ảnh cũng thế ngoài ra còn sai khiến các thành viên , nói linh tinh trong nhóm nữa , giờ bạn còn đăng cái này làm gì .

mình xin thề tất cả đều là thật vì mình từng là thành viên của nhóm.

Sumire Hikami
Xem chi tiết
Sáng
20 tháng 1 2017 lúc 21:18
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng/số ngày trong tháng. Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm/12
Nguyễn Thị Thùy Dương
19 tháng 1 2017 lúc 21:17

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Cách tính nhiệt độ trung bình tháng :

* Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng : Số ngày

Cách tính nhiệt độ trung bình năm :

* Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha


_silverlining
19 tháng 1 2017 lúc 21:52
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng. Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12
phạm thu nhiên
Xem chi tiết
Golden Darkness
20 tháng 1 2017 lúc 19:56

-Các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao

-Các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp

-Các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ẩm cao

-Các khối khi lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ẩm thấp.

=>Vì vậy họ phân ra các khối khí khác nhau

Lưu Hạ Vy
20 tháng 1 2017 lúc 22:08

-các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao

-các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp

-các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ảm cao

-các khối khi lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ảm nhỏ

Cô bé very cute
21 tháng 1 2017 lúc 11:43
KHỐI KHÍ VỊ TRÍ HÌNH THÀNH
NÓNG Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
LẠNH Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
ĐẠI DƯƠNG Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
LỤC ĐỊA Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Chúc bạn học tốt nhé!banhqua