Bài 13. Di truyền liên kết

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
wary reus
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
29 tháng 9 2016 lúc 12:16

a)P tròn ngọt lai bầu chua=> F1 tròn, ngọt

=> Tròn ngọt trội hoàn toàn so vs bầu chua. F1 dị hợp 2 cặp gen

Quy ước A tròn a bầu B ngọt b chua

F2 xuất hiện 4 tổ hợp= 2gtu * 2 gtu

F1 dị hợp 2 cặp gen mà cho 2 giao tử=> có liên kết gen

b) F2 xuất hiện bầu chua aabb=> a lk vs b. A lk B

=> Kg của F1 AB/ab

c) 0.25aabb= 025ab* 1aabb=> P AB/ab(f=50%)lai aabb hoặc Ab/aB(f=50%) lai aabb

0.25aabb= 0.5ab*0.5ab=> ko có th nào

 

wary reus
Xem chi tiết
Tiến Mạnh
30 tháng 10 2016 lúc 19:15

Quy ước A:vàng a:xanh B:trơn b: nhăn

Hạt vàng trơn có 4 KG : AABB, AABb, AaBB,AaBb hạt xanh nhăn có KG aabb . Có 4TH :

TH1 AABB*aabb , TH2: AABb*aabb , TH3: AaBB*aabb , TH4: AaBb*aabb ( bạn tự viết SĐL)

b, hạt vàng nhăn có KG: AAbb, Aabb ; hạt xanh trơn có KG: aaBB, aaBb

Có 4 TH

TH1 Aabb*aaBB , TH2 Aabb*aaBb , TH3 AAbb*aaBB , TH4 AAbb*aaBb( bạn tự viết SĐL)

Lê Huy Bằng
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
16 tháng 10 2016 lúc 20:17

a, số tinh trùng được tạo ra là : 32x4=128 tinh trùng

    số trứng được tạo ra là:16x1=16 trứng

H của tinh trùng: \(\frac{8}{128}\) x100%= 6.25%

H của trứng:\(\frac{8}{16}\)x100%=50%

b,vì tạo ra 8 hợp tử =>số tinh trùng k ddc thụ tinh= 128-8=120

vì trong các hợp tử tạo thành có 64 NST đơn=> 2n= 64/8=8 =>n=4

số NST đơn trong các tinh trùng k dc thụ tinh là: 120x4=480 NST đơn

Lê Huy Bằng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
16 tháng 10 2016 lúc 19:41

a) Số trứng đc nở ra là 16*0.75= 12

=> Bộ nst 2n của loài là 2n= 936/12= 78

=> Gia cầm đó là gà

b) Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 

292500/39= 7500

H= 0.02%=> Số tinh trùng đc thụ tính là 7500*0.02%= 15 = số trứng đc thụ tinh 

=> số trứng dc thụ tinh nhưng ko nở là 15-12= 3

số nst có trong các trứng đó là 3*39= 117 nst

c) số trứng ko được thụ tinh là 16-15=1

Số nst trong trứng 39 nst

Trang Phạm
16 tháng 10 2016 lúc 16:21

Help me help melimdim

Lê Huy Bằng
Xem chi tiết
Lê Huy Bằng
18 tháng 10 2016 lúc 21:14

help me

 

Quản Trị Viên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 21:46

 *Giống:-Đều là sự di truyền đồng thời của nhiều cặp tính trạng 
-Mỗi cặp tính trạng đều được quy định bởi 1 cặp gen trên NST thường trong nhân TB 
-Nếu P thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đều đồng tính 
F2 phân tính 
*Khác 
+Di truyền phân li độc lập 
-Sự di truyền của cặp tính trạng này là d0ộc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia 
--Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau 
-Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình giảm phân và thụ tinh 
-Tăng BDTH làm sinh vật đa dạng 
+Di truyền LK 
-Sự di truyền của các cặp tính trạng gắn liền với nhau 
-Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng và nằm gần nhau 
-Có sự phân li cùng nhau về 1 giao tử của các gen cùng nằm trên 1 NST đơn 
-Hạn chế BDTH, tạo điều kiện di truyền đồng bộ các nhóm tính trạng tốt cho thế hệ sau

Quản Trị Viên
18 tháng 10 2016 lúc 21:53

cho mk hỏi di truyền độc lập có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh hay trong quá trình giảm phân và thụ tinh vậy?

Quản Trị Viên
Xem chi tiết
Bồ Công Anh
20 tháng 10 2016 lúc 16:15

Vì hạt của cây được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính mà trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh đã tạo ra những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau nên cho nhiều biến dị => có nhiều đặc điểm
Còn cây trồng bằng dâm ghép chiếc là hình thức sinh sản vô tính chỉ dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào nên các đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn sang tế bào con => ít biến dị

Người Vô Hình
7 tháng 3 2019 lúc 3:50

Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử.

Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính.

Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.

Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú.

Ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị.

Đại Thiếu Gia Tửng
Xem chi tiết
Tử Tử
1 tháng 11 2016 lúc 23:14

Hỏi đáp Sinh học

Trang Bíu
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 22:21

TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN:

- Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau được gọi là gen đa hiệu.

- Trong tế bào có nhiều gen, trong cơ thể có nhiều tế bào. Các gen trong cùng tế bào không hoạt động độc lập mà sản phẩm của chúng sau khi được tạo thành sẽ tương tác với nhiều sản phẩm của các gen khác trong cơ thể.

- Ngoài ra, gen đa hiệu còn là cơ sở để giải thích một số hiện tượng: Khi một gen đa hiệu bị đột biến thì đồng thời kéo theo sự đột biến của một số tính trạng mà nó chi phối

 

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
11 tháng 1 2017 lúc 22:10

- Hình như thiếu đề bài. Phải là: Đem lai P thuần chủng.....

- Nếu như là P thuần chủng thì ta có cách giải như sau:

P thuần chủng => F1 đồng tính xám, dài => Xám, dài là trội hoàn toàn so với đen, cụt

Qui ước gen:

Alen B: xám; b: đen

Alen V: dài; v: cụt

=> F1 dị hợp tử về 2 cặp gen không alen

* Xét sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng:

+ Cặp tính trạng màu sắc thân: Xám/Đen = (251+502)/252 xấp xỉ 3 : 1

+ Cặp tính trạng hình dạng thân: Dài / Cụt = (502+252)/251 xấp xỉ 3 : 1

* Xét chung các cặp tính trạng:

(3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1

=> tỉ lệ này không phù hợp với tỉ lệ bài ra là 1 : 2 : 1

=> Các cặp gen quy định màu sắc và hình dạng thân ruồi giấm nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng và xảy ra di truyền liên kết gen hoàn toàn cả 2 cặp alen đem lai.

=> P sẽ có kiểu gen là:

\(\frac{BV}{BV}\)x\(\frac{bv}{bv}\) hoặc là: \(\frac{Bv}{Bv}\)x\(\frac{bV}{bV}\)

Mà F2 có tỷ lệ 1 xám, cụt : 2 xám, dài : 1 đen, cụt chứng tỏ P có kiểu gen:

\(\frac{Bv}{Bv}\)x\(\frac{bV}{bV}\)

=> F1 có kiểu gen: \(\frac{Bv}{bV}\)

=> Kiểu hình P mang lai: Xám, cụt x Đen, dài (đều thuần chủng)

=> Viết SĐL (bạn tự viết cài này nha)