Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
truong
Xem chi tiết
Truy kích
22 tháng 11 2016 lúc 23:04

có xem naruto ko thg rock lee ko bt vận charka mà vẫn đứng trên nc đc đấy do lực đẩy ACximet

nguyen thi vang
28 tháng 9 2017 lúc 13:41

Bài C1: (trang 36 SGK Lý 8)

Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P(h.10.2a). Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1(h.10.2b) P1 < P chứng tỏ điều gì?

2015-12-30_210553

Đáp án và hướng dẫn giải bài C1:

P1 < P chứng tỏ đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .

nguyen thi vang
28 tháng 9 2017 lúc 13:43

Hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ về độ lớn của lực đẩy Ác si mét. nếu trên là đúng.

Đáp án và hướng dẫn giải bài C3:

Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra(h10.3b SGK), thể tích của phần nước này có thể bằng phần thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này này: P2 =P1 – FA < P1 , trong đó P1 là trọng lượng của vật; FA là lực đẩy Ác si mét.

Khi đổ nước từ cốc B và cốc A, lực kế chỉ giá trị P1, điều này chứng tỏ lực đẩy Ác si mét cân bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.

Vậy dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực đẩy Ác si mét là đúng.

Đỗ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
No ri do
Xem chi tiết
đỗ thị kiều trinh
20 tháng 2 2018 lúc 8:32

trọng lượng riêng

Đinh Đức Hùng
20 tháng 2 2018 lúc 9:11

Tại diện tích mặt thoáng của con thuyền lớn hơn nhưng diện tích mặt thoáng của hòn đá thì lại rất nhỏ

Nguyễn Hoàng Lan
26 tháng 2 2018 lúc 21:14

Vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển nên thuyền có thể nổi trên biển, còn hòn đá nhẹ hơn chiếc thuyền nhưng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước biển nên chìm.

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
23 tháng 11 2016 lúc 20:56

Hỏi đáp Vật lý

Erza Scarlet
Xem chi tiết
nguyễn thị hạnh trinh
Xem chi tiết
Quynh Nguyen
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
26 tháng 11 2016 lúc 18:03

Dn=1g/cm3 = 1000 kg/m3

Dnh = 2,7g/cm3 =2700 kg/m3

Dd = 0,7g/cm3 = 700 kg/m3

Lực đẩy Acsimet lên quả cầu:

Khi ở trong nước:

FA1 = V.dn = V.10Dn = 10000V

P = FA1 + P'n = 10000V + 0,24 (1)

Khi ở trong dầu

FA2 = V.dd = V.10Dd = 7000V

P = FA2 + P'd = 7000V + 0,33 (2)

(1)&(2) => 10000V + 0,24 = 7000V + 0,33

3000V = 0,09

=> V= 3.10-5 (m3)

Thế V vào (1)

Ta có trọng lượng thực của quả cầu là:

Pthực = 10000.3.10-5 + 0,24 = 0,54 (N)

Nếu quả cầu đặc thì trọng lượng quả cầu là:

Pđặc = V.dnh = V.10Dnh=3.10-5.10.2700=0,81(N)

Nếu phần rỗng đầy nhôm thì trọng lượng của phần rỗng là:

Pr = Pđặc - Pthực = 0,81 - 0,54 =0,27(N)

Thể tích phần rỗng là:

Vr = \(\frac{P_{r\text{ỗng}}}{d_{nh\text{ô}m}}=\frac{P_{r\text{ỗng}}}{10D_{nh\text{ô}m}}=\frac{0,27}{2700.10}=1.10^{-5}m^3=10cm^3\)

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 20:13

+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét

lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....

lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....

nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3

+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật

lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....

lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....

 

lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Rùa Yeol
20 tháng 12 2016 lúc 22:38

- Fa=P-F=6-2=4(N).

=> V= Fa:d=4:10000=0.0004(m3)