Bài 1: Thu thập số liệu, tần số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
long bi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
2 tháng 9 2017 lúc 8:17

\(M+\left(12x^4-15x^2y+2xy^2+7\right)=0\)

=>M=\(-12x^4+15x^2y-2xy^2-7\)

Vậy M=\(-12x^4+15x^2y-2xy^2-7\)

Trịnh Xuân Thanh
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
17 tháng 9 2017 lúc 8:55

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:

Kết quả của biểu thức: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 2: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 3: Kết quả của biểu thức Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 4: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 5: So sánh: 224 và 316

Bài 6: Tìm x, biết:

a) (x+ 5)3 = - 64 b) (2x- 3)2 = 9

Bài 7: Tính: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Bài 11. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai:

a. √81 = 9; √0,49 = 0,7; √0,9 = 0,3

b. (√5)2 = 5; √-(13)2 = -13; √1024 = 25

c. √0,01 = 0,1; √121 = 112; √100 = 10

Bài 12: Tìm x ϵ Q, biết:

a. x2 + 1 = 82

b. x2 + 7/4 = 23/4

c. (2x+3)2 = 25

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

Bài 14. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3:5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là: 12 800 000 đồng.

Bài 15. Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?

Bài 16: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các đồ thị của các hàm số:

a) y = - 2x; b) y = 3x/2 c) y = -5x/2

Bài 17: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau mà chung đỉnh thì đối đỉnh.

c) Nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau.

d) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 18. Cho biết góc AOB = 120o. Trong góc AOB vẽ các tia OM và ON sao cho OA vuông góc OM, OB vuông góc ON.

a) Tính số đo các góc: AOM, BON.

b) Chứng minh: góc NOA = góc MOB

Bài 19. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Trong một tam giác, không thể có hai góc tù.

b) Góc ngoài của tam giác phải là góc tù.

c) Nếu cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân này bằng cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

d) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

Đoàn Hương Trà
Xem chi tiết
Majikku
25 tháng 9 2017 lúc 20:37

\(\dfrac{4}{45}\) + \(\dfrac{3}{45}\) + \(\dfrac{4}{45}\) = \(\dfrac{7}{45}\) + \(\dfrac{4}{45}\) = \(\dfrac{11}{45}\)

Khải Vũ
Xem chi tiết
Kien Nguyen
30 tháng 9 2017 lúc 19:09

là đầu bếp. đúng ko

Kien Nguyen
1 tháng 10 2017 lúc 8:59

tik cho chị đi cưng chị trả lời đúng rồi

thu nguyen
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn Lê
10 tháng 10 2017 lúc 16:25

Ta có:

\(\Delta PQR\) cân tại P nên \(\widehat{PQR}=\widehat{QRQ}\) (1)

PM=PN \(\Rightarrow\)\(\Delta PMN\) cân tại P

\(\Rightarrow\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)

\(\widehat{PMN}+\widehat{NMQ}=180^0\); \(\widehat{PNM}+\widehat{MNR}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{NMQ}=\widehat{MNR}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra QMNR là hình thang cân

khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2022 lúc 13:54

Xét tứ giác AEMD có

AE//MD

AD//ME

Do đó: AEMD là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{EMD}\)

Vo Quang Huy
17 tháng 10 2017 lúc 21:13

24 h là để hc chứ ko để vẽ

.........

mà bạn vẽ cũng đẹp cố gắng phát huy

Trần Thị Hương
26 tháng 10 2017 lúc 20:20

bình thường

LanAnh Nguyễn
27 tháng 10 2017 lúc 20:07

cũng đẹp đấy

hoàng ngoc nhu y
Xem chi tiết
Kudo shinichi
25 tháng 10 2017 lúc 18:33

\(s=\)\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot11}\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+..+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{10}{11}\)

=\(\dfrac{5}{11}\)

Trần Thị Hương
26 tháng 10 2017 lúc 20:16

\(S=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{99}\\ =\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{9.11}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\\ =1-\dfrac{1}{11}\\ =\dfrac{10}{11}\)

Trèo lên cột điện thế hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 23:17

Xét ΔNDE và ΔMED có

\(\widehat{NDE}=\widehat{MED}\)

ED chung

\(\widehat{NED}=\widehat{MDE}\)

Do đó: ΔNDE=ΔMED

Suy ra: ND=ME

Trèo lên cột điện thế hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 23:21

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A