1:Trong nghề luyện kim, người La Mã cổ đại đã có thuận lợi gì? A. Có nhiều người thợ có trình độ về giúp sức. B. Được thần rèn phù hộ. C. Gặp nhiều may mắn trong chế tác. D. Lòng đất chứa nhiều khoáng sản.
2: Nghệ thuật điêu khắc của các quốc gia Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến
thế kỉ X chịu ảnh hưởng rõ rệt của quốc gia nào?
A. Hy Lạp.
B. Trung Quốc.
C. Roma.
D. Ấn Độ.
3: Chữ viết, văn học Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X chịu ảnh
Nguyễn nhân khách quan dẫn đến quá trình giao lưu thương mại giữa các vương quốc Đông Nam Á với thế giới bên ngoài xuất phát từ nhu cầu
A. Buôn bán hàng hóa thủ công mĩ nghệ của Hy Lạp, La Mã tại Đông Nam Á
B. Thu mua hải sản, đồ gốm của Trung Quốc và Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á
C. Trao đổi hàng hóa giữa Trung Quốc với châu Đại Dương
D. Trao đổi hàng hóa giữa Trung Quốc, Ấn Độ và xa hơn là Địa Trung Hải
Câu 4. Tại sao nhà nước Ai Cập lại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sản xuất và sinh sống.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thủy.
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán
Điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp và La Mã so với phương Đông cổ đại là: A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải B. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. C. Hoạt động thương nghiệp phát triển do các quốc gia này được hình thành ở ven biển Địa Trung Hải. D. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác.
Câu 3. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cố đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệpB. Thủ công nghiệp. C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.D. Chăn nuôi gia súc.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng những chuyển biến về kinh tế, xã hội thời
nguyên thuỷ khi có sự xuất hiện của kim loại?
A.Con người dễ dàng khai hoang mở rộng diện tích đất trồng trọt.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.
C. Xã hội dần có sự phân hoá giữa người giàu và người nghèo.
D. Năng suất lao động giảm do con người chỉ chú tâm tìm kiếm kim loại.
Câu 26: Quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà có đặc điểm chung
gì?
A. Hình thành ở các bán đảo.
B. Hình thành ở các vùng rừng núi.
C. Hình thành ở các vùng đất thuận lợi cho săn bắn và chăn nuôi gia súc.
D. Hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn, nơi đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Câu 23. Điểm khác biệt cơ bản giữa các quốc gia Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà và Hy Lạp, La Mã là gì?
A. Địa hình và hoạt động kinh tế chủ yếu.
B. Có nhiều thành tựu văn hóa tiêu biểu.
C. Có nhiều công trình kiến trúc còn tới ngày nay.
D. Thiết lập được Nhà nước và có quy chế xã hội.
4.Hình thức tổ chức nhà nước đặc trưng ở La Mã cổ đại đó là
a.Nhà nước quân chủ chuyên chế.
b.Nhà nước dân chủ.
c.Nhà nước thành bang.
d.Nhà nước cộng hòa.
5.Yếu tố nào giúp Hy Lạp phát triển giao thương, buôn bán?a.Nằm ở vị trí trung tâm trên tuyến đường vận chuyển quốc tế
b.Có đường bờ biển dài và nhiều đảo nhỏ
c.Có mối quan hệ tốt với các quốc gia láng giềng
d.Có nhiều sản phẩm có giá trị cao
6.Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay?
a.Anh.
b.I-ta-li-a.
c.Pháp.
d.Đức.
Điểm khác về điều kiện tự nhiên giữa Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì ? (vận dụng)
A. Có nhiều vũng, vịnh kín gió.
B. Có nguồn khoáng sản phong phú.
C. Lãnh thổ trải rộng trên cả ba châu lục.
D. Nền kinh tế đại điền trang phát triển.