Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm^3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó, biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500kg/m^3, của thiếc là 2700kg/m^3. Nếu:
a) Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc.
b) Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc
Một quả cầu bán kính r=2cm đc treo vào lực kế là 0,4N. a)Xác định KLR của chất làm quả cầu. b)Nếu thả vật vài nc thì vật chìm hay nổi ?Vì sao? c)Nếu để vật trên lực kế và thả,vật trên lực kế là bao nhiêu?
Nếu cách xác định trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm nước, hình dạng bất kỳ với các dụng cụ sau
:a/ Một thước thẳng có vạch chia, dây buộc không thấm nước, cốc nước đã biết Dn.
b/ Vật nặng, cốc nước biết Dn, bình chia độ có thể bỏ lọt cốc
đố mọi người nè:
1 viên bi lúc đo ở trong không khí là 600N.Sau khi thả vào một cái bình đầy nước thì chỉ còn 550N và chìm xuống đáy.Hãy phân tích các lực tác dụng lên viên bi và nêu ra giá trị của chúng
Một vật làm bằng kim loại nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên 100m 3.nếu treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trong lượng riêng của nước là 10000N/m3
A: tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
B: Xác định khối lượng riêng của chất làm vật
( bài lực đẩy Ác-si-mét và bài sự nổi)
Một vật nổi cân bằng trên mặt nước. Phần vật chìm trong nước có thể tích là 0,05m3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1)Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
2)Xác định trọng lượng của vật đó
(các bạn chỉ cần lm câu 2) thôi, ko cần lm câu 1) đâu)
Fa=d.V
Fa=P(vật lơ lửng)
Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm và đi cùng chiều trên một đường tròn bán kính R = 900/ (m). Vận tốc của người đi xe đạp là v1 = 6,25m/s; của người đi bộ là 1,25m/s.
a. Hỏi khi một người đi bộ đi 1 vòng thì người đi xe đạp gặp người đi bộ mấy lần?
b. Tính thời gian và địa điểm gặp nhau lần đầu tiên khi người đi bộ đi được 1 vòng.
Câu 1.
a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.
b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?
Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Câu 3.
1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?
2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?