\(\frac{37}{28}=1,321428571\)
\(\frac{21}{29}\)
\(=0,724137931\)
\(\frac{37}{28}=1,321428571\)
\(\frac{21}{29}\)
\(=0,724137931\)
Trong các phân số sau : \(\frac{7}{8};\frac{-13}{20};\frac{51}{44};\frac{-122}{60};\frac{-8}{21};\frac{14}{21}\)
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn , giải thích tại sao
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó.
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
HELP ME!
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\)
1) Cho các phân số sau: \(\frac{5}{8}\); \(-\frac{3}{20}\) ; \(\frac{15}{22}\) ; \(\frac{7}{12}\) ; \(\frac{14}{35}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân
b) Phân số nào trong các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó?
Tìm 3 phân số có tổng bằng \(1\frac{37}{44}\),các tử số của chúng tỉ lệ với 4:3:5 mẫu tỉ lệ với 1:2:4 . Chứng tỏ rằng các phân số này viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết dưới dạng số thập phân của chúng
a) trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
\(\frac{7}{8}\);\(\frac{-3}{20}\);\(\frac{5}{11}\);\(\frac{25}{22}\);\(\frac{14}{35}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: \(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};-\frac{13}{125}\)