+ Vì để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở trung du và miền núi Bắc Bộ phải khai thác các thế mạnh kinh tế của vùng như: khai thác khoáng sản, thủy năng, khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch sinh thái…
+ Trong điều kiện địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nếu khai thác không chú trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm cho các nguồn tài nguyên cạn kiệt dần, môi trường suy thoái, làm hạn chế việc phát triển kinh tế và đời sống các dân tộc.
+ Trong thực tế, việc khai thác nhiều loại tài nguyên không hợp lí trước đây (đất trồng, rừng, nguồn nước, khoáng sản…) đã làm cho các tài nguyên trên bị suy giảm, các tai biến thiên nhiên (lũ quét, trượt lở đất đá, khô hạn…) gia tăng, gây nhiều thiệt hại về kinh tế và đời sống dân cư.
+ Vì để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở trung du và miền núi Bắc Bộ phải khai thác các thế mạnh kinh tế của vùng như: khai thác khoáng sản, thủy năng, khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch sinh thái…
+ Trong điều kiện địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nếu khai thác không chú trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm cho các nguồn tài nguyên cạn kiệt dần, môi trường suy thoái, làm hạn chế việc phát triển kinh tế và đời sống các dân tộc.
+ Trong thực tế, việc khai thác nhiều loại tài nguyên không hợp lí trước đây (đất trồng, rừng, nguồn nước, khoáng sản…) đã làm cho các tài nguyên trên bị suy giảm, các tai biến thiên nhiên (lũ quét, trượt lở đất đá, khô hạn…) gia tăng, gây nhiều thiệt hại về kinh tế và đời sống dân cư.
+ Vì để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở trung du và miền núi Bắc Bộ phải khai thác các thế mạnh kinh tế của vùng như: khai thác khoáng sản, thủy năng, khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch sinh thái…
+ Trong điều kiện địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nếu khai thác không chú trọng việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm cho các nguồn tài nguyên cạn kiệt dần, môi trường suy thoái, làm hạn chế việc phát triển kinh tế và đời sống các dân tộc.
+ Trong thực tế, việc khai thác nhiều loại tài nguyên không hợp lí trước đây (đất trồng, rừng, nguồn nước, khoáng sản…) đã làm cho các tài nguyên trên bị suy giảm, các tai biến thiên nhiên (lũ quét, trượt lở đất đá, khô hạn…) gia tăng, gây nhiều thiệt hại về kinh tế và đời sống dân cư.
vì
- Việc phát triển công nghiệp kéo theo sự phát triển dân số đông đúc, gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ cảnh quan tự nhiên do khí thải công nghiệp, rác, nước thải sinh hoạt,...làm ô nhiễmkhông khí và nguồn nước
- Khai thác các tài nguyên: K/S, đất, rừng,... ồ ạt, không có kế hoạch làm cho khoáng sản, rừng cây cạn kiệt, đất bạc máu, đá ong hóa,...
- Tài nguyên khoáng sản của nước ta tuy dồi dào nhưng ko phải vô tậ và phải mất hàng thế kỉ mới tái tạo được.
- Khai thác các nguồn tài nguyên phải có kế hoạch lâu dài và ko khai thác tràn lan, bừa bãi; có kế hoạch bảo vệ môi trường thiên nhiên như xử lí nước thải, khí thải công nghiêp,...bảo vệ rừng có sẵn và trồng rừng ở những nơi đất trống đồi trọc sẽ góp phần phát triển, nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền vững
Nếu chỉ chú trọng theo đuổi các mục tiêu kinh tế và nâng cao đời sống mà ko bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thì sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt > ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, gây khó khăn cho đời sống con người. Ví dụ như chạy theo lợi nhuận, công ty Vedan đã làm ô nhiễm dòng sông, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và hệ sinh thái xung quanh. Nạn chặt phá rừng bừa bãi gây sói mòn, lũ lụt... Con người sẽ mất bao chi phí để khắc phục những hậu quả đó.