Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?
đại từ danh từ tính từ động từ
Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?
danh từđộng từtính từsố từGIÚP MIK VỚI NHÉ !!! MIK CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC !!!Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?
danh từđộng từtính từsố từGIÚP MIK VỚI NHÉ !!! MIK CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC !!!Câu hỏi 1:
Từ "bởi vì" trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?
"Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu."
( Ca dao)
A.điều kiện - kết quả
B.nguyên nhân - kết quả
C.tương phản
D.tăng tiến
Câu hỏi 2:
Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?
A.đại từ
B.danh từ
C.tính từ
D.động từ
Câu hỏi 3:
Từ "ăn " trong câu nào dùng với nghĩa gốc?
A.Làm công ăn lương.
B.Xe ăn xăng.
C.Quả cam ăn rất ngọt.
D.Cô ấy rất ăn ảnh.
Câu hỏi 4:
Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Tiếng Việt của chúng ta ....... giàu ....... đẹp."
A.vừa- đã
B.vừa- vừa
C.do- nên
D.mặc dù- nhưng
Câu hỏi 5:
Sự vật nào được nhân hóa trong câu :
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh."
( Đoàn Văn Cừ)
A.dải mây trắng
B.đỉnh núi
C.sương hồng lam
D.sương
Câu hỏi 6:
Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: "Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút."?
A.đêm
B.một phút
C.không thể
D.chợp mắt
Câu hỏi 7:
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )
A.tốt đẹp phô ra
B.tốt đẹp
C.xấu xa
D.tốt đẹp, xấu xa
Câu hỏi 8:
Từ nào khác với từ còn lại?
A.tác nghiệp
B.tác hợp
C.tác giả
D.tác chiến
Câu hỏi 9:
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu : "Gừng cay muối mặn." ?
A.sinh cơ lập nghiệp
B.tình sâu nghĩa nặng
C.chung lưng đấu cật
D.tre già măng mọc
Câu hỏi 10:
Từ nào là từ ghép ?
A.thong thả
B.rung rinh
C.rơm rạ
D.nhanh nhẹn
Câu hỏi 1:
Từ nào có nghĩa là cách giải quyết đặc biệt hiệu nghiệm mà ít người biết?
bí ẩn bí bách bí hiểm bí quyết
Câu hỏi 2:
Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?
đại từ danh từ tính từ động từ
Câu hỏi 3:
Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Tiếng Việt của chúng ta ....... giàu ....... đẹp."
vừa- đã vừa- vừa do- nên mặc dù- nhưng
Câu hỏi 4:
Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: "Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút."?
đêm một phút không thể chợp mắt
Câu hỏi 5:
Từ nào khác với từ còn lại?
tác nghiệp tác hợp tác giả tác chiến
Câu hỏi 6:
Sự vật nào được nhân hóa trong câu :
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh."
( Đoàn Văn Cừ)
dải mây trắng đỉnh núi sương hồng lam sương
Câu hỏi 7:
Từ "bởi vì" trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?
"Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu."
( Ca dao)
điều kiện - kết quả nguyên nhân - kết quả tương phản tăng tiến
Câu hỏi 8:
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )
tốt đẹp phô ra tốt đẹp xấu xa tốt đẹp, xấu xa
Câu hỏi 9:
Từ nào là từ ghép ?
thong thả rung rinh rơm rạ nhanh nhẹn
Câu hỏi 10:
Từ "ăn " trong câu nào dùng với nghĩa gốc?
Làm công ăn lương. Xe ăn xăng. Quả cam ăn rất ngọt. Cô ấy rất ăn
1.Từ "ông" trong câu: "Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình.” thuộc từ loại gì ?
A.đại từ B.danh từ C.động từ D.cả 3 đáp án sai
2.Hai câu: "Hôm nay, cả nhà Nhi đi chùa cầu an. Thế là Nhi ở nhà một mình." được liên kết với nhau bằng cách nào?
A.thay thế từ ngữ B.lặp từ ngữ C.dùng từ ngữ nối D.cả 3 đáp án
3."Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu."
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
A.cặp từ hô ứng B.quan hệ từ C.lặp từ ngữ D.thay thế từ ngữ
4.Cho đoạn thơ:
"Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ."
(Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ "Muốn cho - Thế là" biểu thị quan hệ gì?
A.tương phản B.giả thiết-kết quả C.nguyên nhân-kết quả D.tăng tiến
Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.
Xếp các từ trên vào 2 loại :
- Danh từ: …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
- Không phải DT………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………..
Xếp các DT tìm được vào các nhóm :
- DT chỉ người: ………………………………………………………………………….
- DT chỉ vật: ……………………………………………………………………………..
- DT chỉ hiện tượng:………………………………………………………………………
- DT chỉ khái niệm: ……………………………………………………………………….
- DT chỉ đơn vị:…………………………………………………………………………..
Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :
Anh ấy đang suy nghĩ.
Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.
Anh ấy sẽ kết luận sau.
Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.
Anh ấy ước mơ nhiều điều.
Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.
Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :
Đi ngược về xuôi.
Nhìn xa trông rộng.
Nước chảy bèo trôi.
xác định từ loại của từ được gạch chân trong các câu sau
những suy nghĩ của cô ấy rất chín chắntừ được gạch là : của
Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.