Từ bảy tuổi đã lên ngôi
Việc dân, việc nước trọn đời lo toan
Mở trường thi, chọn văn quan
Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân.
Đó là vị vua nào?
Bạn nào trả lời nhanh nhất mik sẽ tim và theo dõi bn đấy
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước vì:
A. Hà Nội là nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
B.Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng, thư viện…Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta.
C.Có nền kinh tế rất phát triển, nhiều ngành nổi bật như công nghiệp, thương mại, giao thông, du lịch…
Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp:
1. việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ.
2. Giáo dục phát triển chế độ đào tạo được quy định chặt chẽ
3.Lập Văn Miếu Mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài
A)thời nhà Lý
B)thời nhà Trần
C) thời Hậu Lê
Đâu là những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước? ( có thể chọn nhiều đáp án)
Hà Nội là thủ đô của nước ta.
Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta.
Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta.
Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch trong và ngoài nước đặt tại Hà Nội.
ai là người lập công nhiều nhất cho việt nam vậy?
giúp mik nha, ai nhanh mik tick cho
Câu 3: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
Câu 4: Vì sao Lý Thái tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long)
Câu 5: Sau khi thành lập nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
B-ĐỊA LÝ
Câu 1: Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của vùng Trung du Bắc bộ.
Câu 3: Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?
Câu 4: Vì sao đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 5: Thành phố nào là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ?
Muốn cho nước mạnh dân giàu
Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân
Mũ cao áo rộng không cần
Lui về ẩn chốn lâm sơn một mình
Là ai?
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Theo Lâm Ngũ Đường
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1/ Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì? (0.5đ)
A. Thiên nhiên
B. Đất sét
C. Đồ ngọc
C. Con giống
Câu 2/ Có người mang khối ngọc đến cửa hàng làm gì? (0.5đ)
A. Nhờ Trương Bạch tạc con giống.
B. Bán ngọc lấy tiền
C. Nhờ Trương Bạch tạc một pho tượng Quan Âm.
D. Nhờ Trương Bạch tạc một pho tượng theo ý muốn
Câu 3/ Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc? (0.5đ)
A. Sự tinh tế
B. Sự chăm chỉ
C. Sự kiên nhẫn
D. Gắng công
Câu 4/ . Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng Quan Âm là gì? (0.5đ)
A. Pho tượng cực kì mỹ lệ
B. Đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.
C. Pho tượng như toát lên sự ung dung
D. Pho tượng sống động đến lạ lùng
Câu 5/ Điều kiện nào là quan trọng nhất giúpTrương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi? (1đ)
A. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
B. Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
C. Gặp được thầy giỏi truyền nghề cho
D. Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
Câu 6/ Bài đọc: "Bàn tay người nghệ sĩ ca ngợi ai? tài năng gì? (1đ)
……………………………………………………………………………
Câu 7/ . Câu: "Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?" được dùng làm gì? (0.5đ)
A. Để hỏi
B. Nói lên sự khẳng định, phủ định
C. Tỏ thái độ khen, chê
D. Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
Câu 8/ Vị ngữ trong câu “ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng” là(0.5đ)
A. trắng bay lượn trên cánh đồng
B. cánh đồng
C. trên cánh đồng
D. bay lượn trên cánh đồng
Câu 9/ Trong câu: "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn" có mấy tính từ? (1đ)
A. Một tính từ. Đó là từ: ...........................................................................
B. Hai tính từ. Đó là các từ: ………………………………………..
C. Ba tính từ. Đó là các từ: ........................................................................
D. Bốn tính từ. Đó là các từ: .....................................................................
Câu 10/ Đặt 1 câu kể Ai làm gì? (1đ)
…………………………………………………………………………..
Mấy bạn giúp mình với
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Sau khi dẹp xong .........., vua Hùng ........ đã cho gọi các hoàng tử đến và nói rằng ta sẽ truyền ngôi cho ai nếu tìm được thức ăn ngon để bày cúng tổi tiên. Trong khi các người con khác mang đến sơn hào hải vị, hoàng tử ........ đã làm bánh dâng vua cha. Ông chọn ........ làm bánh hình vuông để tượng trưng cho ........., gọi là bánh chưng. Sau đó ông giã ............ làm bánh hình tròn, để tượng trưng cho Trời gọi là .............. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon và ý nghĩa nên vua cha đã nhừng ngôi cho ............