Viết 1 đoạn văn ngắn nêu ý ngĩa của chi tiết Bọc trăm trứng trong truyện Con Rồng cháu Tiên .
Nêu ý nghĩa chi tiết " Bọc trăm trứng " trong văn bản "Con Rồng Cháu Tiên "
BT1 : Những chi tiết nào trong truyện Con Rồng Cháu Tiên thể hiện tính chất kì lạ , lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
BT2 : Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên là gì ?
BT3 : Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì ? Ý nghĩa của sự việc này là gì ?
Cảm nhận chi tiết bọc trăm trứng trong truyện Con Rồng cháu Tiên
nêu chi tiết nổi bật của hình tượng "cái bọc trăm trứng "trong truyền thuyết con rồng cháu tiên
A.chỉ ra nguồn gốc con người
B.mọi dân tộc phải yêu thương nhau như anh em một nhà
Câu 1 Nguồn gốc của người Việt có ý nghĩa như thế nào trong truyện con Rồng cháu Tiên ?
A Nguồn gốc thần kì
B Nguồn gốc phức tạp
C Nguồn gốc cao quý
D Tất các ý trên
Câu 2 Vì sao con Rồng cháu Tiên đc coi là truyền thuyết ?
Câu 3 Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện con Rồng chua Tiên vá nêu ý nghiaax vai trò của các chi tiết ấy ?
Câu 4 Việc dùng bánh chưng , bánh giầy cúng tổ tiên có ý nghĩa như thế nào ?
A Ca ngợi lòng dũng cảm
B Đề cao sản phẩm nông nghiệp
C Đề cao sức lao động
D Tất cả các ý trên
BÀI 1 : COn rồng cháu tiên . ( Ngữ Văn lớp 6 )
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN .
1 . Hãy tìm hiểu những chi tiết trong câu truyện thể hiện tính chất kì lạ , cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ .
2 . Việc kết duyện của Âu Cơ và Lạc Long Quân và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì ? Theo truyện này thì người VIệt là con cháu của ai ?
3 . Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện .
GẤP CỰC KÌ LUÔN Ý ! MAI MK PHẢI NỘP RỒI !!!! ĐẦY ĐỦ Ý TỨ RA NHÉ !!! ( LƯU Ý : KHÔNG CHÉP MẠNG )
1) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc. Theo em, ngững chi tiết ấy có ý nghĩa gì đối với nôi dung câu chuyện?
2) Qua chi tiết các dân tộc Việt Nam đều sinh ra từ quả bầu, đều gọi anh em khốt kho là cha mẹ, tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
3) So sánh cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của truyện sự tích các dân tộc (truyện cổ Ê-đê) và truyện con rồng cháu tiên (truyền thuyết của người kinh).
“Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.
Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.
[...]
Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ, con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương, khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên.”
(Trích truyền thuyết: “Con Rồng, cháu Tiên”)
Câu 3: Lời kể nào trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?
ai làm đúng mình tick cho mình đang cần gấp