Trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật có đoạn:
“Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2018)
Câu 1. Nhan đề của bài thơ có gì độc đáo, khác lạ? Việc tác giả đặt nhan đề như vậy có tác dụng gì?
Câu 2. Giải thích nghĩa của từ “chông chênh” và cho biết từ “ chông chênh” thuộc từ loại nào? Việc sử dụng từ đó gợi cho em hiểu điều gì về hoàn cảnh sống và chiến đấu của người lính lái xe Trường Sơn?
Câu 3. Chép lại câu thơ trong một bài thơ ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có từ “chông chênh” và ghi rõ tên tác phẩm.
Câu 4. Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp để làm rõ tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại được nói đến trong hai khổ thơ trên. Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và một trợ từ (gạch chân và chú thích rõ).
Cho đoạn thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Câu 1. Nêu nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 2. Từ “trái tim” trong câu thơ cuối cùng được dùng với ý nghĩa như thế nào .
Câu 3. “Không có kính ... thùng xe có xước” xác định BPNT và phân tích hiệu quả nghệ thuật của BPNT đó trong hai câu thơ trên?
Câu 4. Nêu tác dụng của thủ pháp đối lập được sử dụng trong khổ thơ.
Trong bài thơ, nhà thơ có viết:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi, trời xanh thêm.
(Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, tr. 132)
Em hãy viết đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình đồng chí của người lính lái xe được khắc hoạ trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một phép nối , câu mở rôj thành phần câu (gạch dưới và chú thích rõ )
hộ mình với ạ, mình đang cần gấp
Trong bài thơ ' bài thơ về tiểu đội xe không kính ' :
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
a) câu thơ đó gợi nhớ tới câu thơ nào trong chương trình ngữ văn 9.
b) chỉ ra điểm giống và khác trong miêu tả cảm xúc của người lính? Miêu tả 2 động tác ấy tác giả muốn nói gì về tình đồng chí, đồng đội?
Ai biể giải hộ em với.
Cảm ơn nha!
Hình ảnh chiếc xe không kính "Không có kính không phải vì xe không kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi" Nghệ thuật Nội dung Hình ảnh những chiếc xe không kính "Không có kính ,rồi xe không có đèn Không có mui xe ,thùng xe có xước" Nghệ thuật Nội dung
Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người lính lái xe Trường Sơn, một nhà thơ đã viết:
“ Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.”
( Trích NV 9,Tập 1 NXB GD)
Dựa vào hai khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm và tâm hồn lạc quan của người lính, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp. ( Gạch chân và chú thích rõ)
Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. 1.Nội dung chính của đoạn trích trên là gì 2. Nêu biện pháp tu từ có trong đoạn trích và nêu tác dụng
Cảm nhận của em về đoạn thơ: “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Câu 29. Hình ảnh những chiếc xe không kính ngày càng biến dạng phản ánh điều gì ? A. Phản ánh những mất mát mà người chiến sĩ lái xe phải hứng chịu. B. Phản ánh những khó khăn thiếu thốn mà người chiến sĩ lái xe phải đương đầu. C. Phản ánh hiện thực ác liệt của chiến trường Nam bộ trong kháng chiến chống Mĩ. D. Phản ánh hiện thực khốc liệt trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ.