mượn tiếng hán : quốc vương , hải phận , siêu thị , lam dụng , doanh nhân , nhi đồng
mươn tiếng nc : vi - rút , xà phòng , mít - ting , cà phê , ô tô , săng đan , cô - vít
mượn tiếng hán : quốc vương , hải phận , siêu thị , lam dụng , doanh nhân , nhi đồng
mươn tiếng nc : vi - rút , xà phòng , mít - ting , cà phê , ô tô , săng đan , cô - vít
Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
trong các nhón từ ghép Hán Việt, nhóm từ nào là nhóm từ ghép chính phụ Hán Việt có yếu tố chính đứng sau?
1. Phòng hỏa, ái quốc, thủ môn
2. Thiên thư, tân binh, thạch mã
3. Xâm phạm, ái quốc, hải cẩu
4. Sơn hà, xâm phạm, giang sơn
viết đoạn văn 5 đến 10 câu chủ đề nhà trường có sử dụng ít nhất 3 từ mượn tiếng Hán,chỉ rõ 3 từ mượn đó
cần gấp,plss
Các bạn giúp mk nha! Ai nhanh mk tick
Bài 1. Trong các từ sau, từ nào là từ mượn:
đầu, não, tủy, dân, giang sơn, Tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, cai quản.
Bài 2.Giải thích nghĩa từ Hán - Việt
hải quân, hải sản, dân ý, võ tướng, cao điệp
Bài 3.Tìm những từ ghép thuần Việt tương ứng với các từ Hán - Việt sau:
Nhật dạ, tiến thoái, cường nhược, tồn vong, mỹ lệ, sinh nhật, ca sĩ, phụ huynh
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Dòng nào dưới đây chứa dãy các từ ghép chính phụ Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính?
A. sơn hà, thủ môn, thiên đô
B. ái quốc, gia chủ, phát thanh
C. bảo mật, quốc kì, phòng hỏa
D. thiên thư, thi nhân, gia sản
dúp mik vs
Câu 11: Dòng nào dưới đây chứa dãy các từ ghép chính phụ Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính?
A. sơn hà, thủ môn, thiên đô
B. ái quốc, gia chủ, phát thanh
C. bảo mật, quốc kì, phòng hỏa
D. thiên thư, thi nhân, gia sản
mình nên chọn câu nào vậy mọi người????
Câu 11: Dòng nào dưới đây chứa dãy các từ ghép chính phụ Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính?
A. sơn hà, thủ môn, thiên đô
B. ái quốc, gia chủ, phát thanh
C. bảo mật, quốc kì, phòng hỏa
D. thiên thư, thi nhân, gia sản
làm ơn dúp mik, mik cần gấp lắm ; ;
viết 1 đoạn văn có sử dụng từ mượn hán việt, từ ghép và chỉ rõ ra từ ấy
Trong trường hợp nào thì không nên dùng từ địa phương? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?