Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
Giải thích các hiện tượng sau :
a) Vì sao khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì hộp sữa bị móp méo theo nhiều phía ?
b) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở phía trên ? Tác dụng của lỗ hở này là gì ?
c) Lấy một ống hút nhúng ngập vào nước, lấy ngón tay bịt một đầu trên của ống thì khi lấy ống hút ra nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao ?
Một hồ bơi chứa đầy nước sâu 2 m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a. Tính áp suất nước gây ra tại đáy hồ.
b. Khi Nam lặn xuống hồ và ở vị trí A cách đáy hồ 0,5 m thì Nam chịu áp suất tổng cộng do nước và khí quyển gây ra là bao nhiêu Pa? Biết áp suất khí quyển tại mặt nước là 1 atm.
Một hồ bơi chứa đầy nước sâu 2 m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a. Tính áp suất nước gây ra tại đáy hồ.
b. Khi Nam lặn xuống hồ và ở vị trí A cách đáy hồ 0,5 m thì Nam chịu áp suất tổng cộng do nước và khí quyển gây ra là bao nhiêu Pa? Biết áp suất khí quyển tại mặt nước là 1 atm.
giúp câu b ạ
Một hồ bơi chứa đầy nước sâu 2 m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Khi Nam lặn xuống hồ và ở vị trí A cách đáy hồ 0,5 m thì Nam chịu áp suất tổng cộng do nước và khí quyển gây ra là bao nhiêu Pa? Biết áp suất khí quyển tại mặt nước là 1 atm
một bình hình trụ cao 2h=2m,được ngăn cách bởi mép ngăn nằm ngang . nửa trên chứa nước , nửa dưới là không khí có áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0=10^5 Pa . ở vách ngăn có mở một lỗ nhỏ sao cho nước bắt đầu chảy vào phần dưới của bình . lớp nước ở đáy bình sẽ có độ dày tối đa là bao nhiêu để không khí không qua lỗ nhỏ ra ngoài . biết áp suất không khí ở bình khi lớp nước có độ dày x là : Px=P0.h/(h-x) , dn=10^4(N/m^3)
Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ra khỏi nước. (H.9.3)
C2- Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
C3- Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Nồi áp suất là một dụng cụ nấu ăn bằng nước ở áp suất cao hơn nồi thông thường. Khi nấu nồi được vặn kín nắp để hơi nước không thể thoát ra ở một áp suất nhất định đã được chọn. Việc đậy nắp kín khiến cho nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. Điều này khiến nước thẩm thấu vào thức ăn nhanh hơn, thức ăn mềm nhanh hơn, tiết kiệm năng lượng nấu ăn. Khi áp suất đến ngưỡng chịu đựng, van an toàn giảm áp sẽ hoạt động để hơi nước xì bớt ra ngoài: lực đẩy lên khi van hoạt động là F = 3,14 N. Nếu lỗ van có đường kính là 1 mm thì áp suất ngưỡng chịu đựng trong nồi bằng bao nhiêu?