đúng rồi đấy bạn vì khối lwuojng riêng của dầu nhẹ hơn khối lượng riêng của nước nên dầu sẽ nổi lên.
KLR dầu hỏa khoảng 800kg/m^3 < KLR của thủy ngân là 13600 kg/m^3
đúng rồi đấy bạn vì khối lwuojng riêng của dầu nhẹ hơn khối lượng riêng của nước nên dầu sẽ nổi lên.
KLR dầu hỏa khoảng 800kg/m^3 < KLR của thủy ngân là 13600 kg/m^3
Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?
Cột chất lỏng cao h2 là dầu
Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau
Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân
Cột chất lỏng cao h1 là dầu
Hai bình A và B thông nhau, có khóa k ở đáy. Bình A lớn hơn đựng dầu. Bình B đựng nước tới cùng độ cao. Khi mở khóa thông hai bình thì dầu và nước có chảy từ bình nọ sang bình kia không?
A. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn nước
B. Nước chảy sang dầu vì áp xuất cột nước lớn hơn do có trọng lượng riêng lớn hơn
C. Không vì độ cao của các cột chất lỏng ở 2 bình không bằng nhau
D. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.
Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Khi các chất lỏng trong bình đứng yên, người ta thấy so với mặt phân cách giữa xăng và nước thì cột xăng có độ cao là 56mm, cột nước có độ cao là 39,2mm. Tính trọng lượng riêng của xăng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có d dầu=8000N/m3, lớp dưới là cột nước cao 10 cm có d nước =104N/m3. Áp suất gây ra ở đáy bình là bao nhiêu ?
Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?
Trong giai đoạn OAB thì
Trong giai đoạn OA thì
Trong giai đoạn BC thì
Trong giai đoạn AB thì
Câu 2:Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )
35cm
24cm
22,57cm
40cm
Câu 3:Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 4:Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?
Cột chất lỏng cao h2 là dầu
Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau
Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân
Cột chất lỏng cao h1 là dầu
Câu 5:Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 6:Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Lá rơi từ trên cao xuống
Xe máy chạy trên đường
Hòn đá lăn từ trên núi xuống
Câu 7:Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 8:Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .
Câu 9:Một thỏi thép hình hộp chữ nhật có kích thước 10 x 15 x 60 (cm). Biết khối lượng riêng của thép là . Áp suất lớn nhất mà nó có thể tác dụng lên mặt sàn là:
Câu 10:Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:
Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có dd = 8000 N/m3, lớp dưới là cột nước cao 10 cm có dn= 104 N/m3 . Tính áp suất gây ra ở đáy bình.
Một bình thông nhau có 2 nhánh có tiết diện bằng nhau. Người ta đổ nước vào bình. Sau đó đổ dầu vào hai nhánh, bên trái cột dầu cao 10cm, bên phải cột dầu cao 15cm. Độ chênh lệch cột chất lỏng ở hai bên là ..............cm. Cho d nước = 10000N/m3, d dầu = 7500N/m3.
Một bình thông nhau có tiết diện bằng nhau. Người ta đổ nước vào bình, sau đó đổ dầu vào 2 nhánh, bên trái cột dầu cao 10 cm, bên phải cột dầu cao 15 cm. Độ chênh lệch cột chất lỏng 2 bên là ___ cm? Biết dnước = 10000 N/m3 , ddầu = 7500 N/m3
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.