1) Ba đường thẳng y=\(\sqrt{2}\)x, y= \(\frac{1}{2}\)x, y= 2 cắt nhau tạo thành một tam giác. Tính diện tích tam giác đó.
2) Trong mặt phẳng tọa độ, cho đa giác OABCDE (không lồi ) có tọa độ A(0;3), B(3;3), C(3;1), D(5;1), E(5;0). Tìm hệ số a sao cho đường thẳng y=ax chia đa giác thành hai phần có diện tích bằng nhau.
3) Xác định các số nguyên a,b sao cho đường thẳng y=ax +b đi qua điểm A(4;3), cắt trục tung, trục hoành tại điểm có tung độ, hoành độ là một số nguyên dương.
Trong hệ trục tọa độ Oxy, lấy các điểm A và B sao cho A(1;1) , B(9;1). Viết phương trình của đường thẳng d vuông góc với AB và chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; 1) và C(-1 ; -1).
a) Tìm các điểm B và D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh của hình vuông.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số
y = 2 x ; y = 2 x + 5 ; y = − 2 3 x và y = − 2 3 x + 5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
Cho tứ giác ABCD có A(0;1);B(0;4);C(6;4);D(4;-1).Gọi (d) là đường thẳng cắt AD và BC lần lượt tại M và N sao cho (d) chia tứ giác ABCD thành 2 phần có diện tích = nhau. biết đường thẳng (d) có dạng \(y=mx-\frac{5}{3}m\)(m khác 0)
a, Tìm tọa độ giao điểm M;N
b, tìm tọa độ điểm Q trên mặt phẳng tọa độ sao cho khoảng cách từ Q đến Ox bằng 2 lần khoảng cách từ Q đến Oy
CÓ AI KO GIÚP MK VỚI BÀI NÀY CHƯA GẶP BAO GIỜ CẢ
Cho tứ giác ABCD có A(0;1);B(0;4);C(6;4);D(4;-1).Gọi (d) là đường thẳng cắt AD;BC lần lượt tại M và N sao cho (d) chia tứ giác ABCD thành 2 phần có diện tích = nhau . biết đường thẳng (d) có dạng \(y=mx-\frac{5}{3}m\)(m khác 0)
a,tìm tọa độ giao điểm của M và N
b,Tìm tọa độ điểm Q trên mặt phẳng sao cho khoảng cách từ Q đến Ox bằng 2 lần khoảng cách từ Q đến Oy
AI TRÊN OLM BIẾT LÀM GIÚP MK NHÉ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (2m-7n)x +3m+5n đi qua điểm M (1; 1) và cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân. Gọi C, D lần lượt là các điểm đối xứng của A và B qua O. Tính chu vi và diện tích của tứ giác ABCD.
a)Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2 x ; y = 2 x + 5 ; y = 2 3 x à y = - 2 3 x + 5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x; y = 2x + 5; y = -2/3x và y = -2/3x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?