Sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì?
A. Ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát.
B. Vùng giải phóng được mở rộng và phát triển về mọi mặt.
C. Miền Bắc đã chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về nhân lực và vật lực.
D. Quân Mĩ và đồng minh của Mĩ rút khỏi miền Nam.
Sau Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam là gì?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta
B. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mang dao động, có nguy cơ sụp đổ
C. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam nên cách mạng miền Nam gặp khó khăn
D. Lực lượng cách mạng lớn mạnh về mọi mặt, khả năng đánh đổ quân đội Sài Gòn
Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
C. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long.
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Khi Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, Mĩ đã thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở
A. Đông Nam Á.
B. Đông Dương,
C. châu Á.
D. khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Khi Pháp rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, Mĩ đã thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở.
A. Đông Nam Á.
B. Đông Dương,
C. châu Á.
D. khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Nguồn lực chi viện cùng chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ - ngụy?
A. Chiến lược "Chiến tranh đơn phương".
B. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
C. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
D. Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. Núi Thành (Quảng Nam).
C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. Hòa Vang, Chu Lai (Quảng Nam).
Hãy lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam - Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.