Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Ngọc Mai

Tìm số nguyên tố p sao cho các số \(2p^2-1\)\(2p^2+3\)\(3p^2+4\)

đều là số nguyên tố 

Trần Nguyễn Quốc Anh
9 tháng 2 2016 lúc 21:55

Ta xét một số CP khi chia 7 chỉ có thể dư 0;1;2;4

xét p=7 dễ thấy đó là số cần tìm

giả sử p2p2 chia 7 dư 1 =>  3p2+43p2+4 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên vô lí

tương tự với các TH p2p2 chia 7 dư 2, dư 4, ta đều suy ra điều vô lí

=> p chia hết cho 7 nên p=7

b/ biến đổi biểu thức đã cho trở thành 3(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=423(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=42

từ biểu thức trên suy ra z2−6z2−6 chia hết cho 3

xét z <3, ta có:

z=2=>z2−6=−2z2−6=−2 không chia hết cho 3

z=1=> z2−6=−5z2−6=−5 không chia hết cho 3

suy ra z≥3z≥3 => (3y2+2)(z2−6)>0(3y2+2)(z2−6)>0

suy ra (x−3)2≤9(x−3)2≤9 lần lượt xét các giá trị của (x−3)2(x−3)2 là 0;1;2;3 sau đó dựa vào (3y2+2)(3y2+2) chia 3 dư hai, ta tìm đk 3 cặp nghiệm:

(x;y;z)=(0;1;3);(6;1;3);(3;2;3)

Duyệt nha 

Trần Nguyễn Quốc Anh
9 tháng 2 2016 lúc 21:54

Ta xét một số CP khi chia 7 chỉ có thể dư 0;1;2;4

xét p=7 dễ thấy đó là số cần tìm

giả sử p2p2 chia 7 dư 1 =>  3p2+43p2+4 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên vô lí

tương tự với các TH p2p2 chia 7 dư 2, dư 4, ta đều suy ra điều vô lí

=> p chia hết cho 7 nên p=7

b/ biến đổi biểu thức đã cho trở thành 3(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=423(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=42

từ biểu thức trên suy ra z2−6z2−6 chia hết cho 3

xét z <3, ta có:

z=2=>z2−6=−2z2−6=−2 không chia hết cho 3

z=1=> z2−6=−5z2−6=−5 không chia hết cho 3

suy ra z≥3z≥3 => (3y2+2)(z2−6)>0(3y2+2)(z2−6)>0

suy ra (x−3)2≤9(x−3)2≤9 lần lượt xét các giá trị của (x−3)2(x−3)2 là 0;1;2;3 sau đó dựa vào (3y2+2)(3y2+2) chia 3 dư hai, ta tìm đk 3 cặp nghiệm:

(x;y;z)=(0;1;3);(6;1;3);(3;2;3)

Duyệt nha 

Trần Nguyễn Quốc Anh
9 tháng 2 2016 lúc 21:55

Ta xét một số CP khi chia 7 chỉ có thể dư 0;1;2;4

xét p=7 dễ thấy đó là số cần tìm

giả sử p2p2 chia 7 dư 1 =>  3p2+43p2+4 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên vô lí

tương tự với các TH p2p2 chia 7 dư 2, dư 4, ta đều suy ra điều vô lí

=> p chia hết cho 7 nên p=7

b/ biến đổi biểu thức đã cho trở thành 3(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=423(x−3)2+(3y2+2)(z2−6)=42

từ biểu thức trên suy ra z2−6z2−6 chia hết cho 3

xét z <3, ta có:

z=2=>z2−6=−2z2−6=−2 không chia hết cho 3

z=1=> z2−6=−5z2−6=−5 không chia hết cho 3

suy ra z≥3z≥3 => (3y2+2)(z2−6)>0(3y2+2)(z2−6)>0

suy ra (x−3)2≤9(x−3)2≤9 lần lượt xét các giá trị của (x−3)2(x−3)2 là 0;1;2;3 sau đó dựa vào (3y2+2)(3y2+2) chia 3 dư hai, ta tìm đk 3 cặp nghiệm:

(x;y;z)=(0;1;3);(6;1;3);(3;2;3)

Duyệt nha !!!

Bài này cũng khó đó !

Oo Gajeel Redfox oO
9 tháng 2 2016 lúc 22:03

Ta có:

2p2-12p2+33p2+4

=(2-12+33)p2+4

=23p2+4

Xét các trường hợp:

*p=2=>23p2+4=96 là hợp số(loại).

*p=3=>23p2+4=211 là số nguyên tố.

*p>3=>p có 2 dạng 3k+1 và 3k+2.Với 2 dạng này p luôn không chia hết cho 3.Mặt khác p không chia hết cho 3=>p2 luôn chia 3 dư 1(tự chứng minh)=> p2 luôn có dạng 3a+1(a>1)=>23p2+4=23(3a+1)+4=69a+27=3(23a+9) chia hết cho 3 và số đó >3(vì a>1) nên là hợp số(loại)

Vậy số cần tìm là 3.

 


Các câu hỏi tương tự
Pham Van Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
lê thị thủy
Xem chi tiết
vũ thị ánh dương
Xem chi tiết
Lê Công Thành
Xem chi tiết
DAO KIEU VI
Xem chi tiết
dsfdfsf
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết