GỌI BIỂU THỨC \(\frac{2n+1}{n-2}\)LÀ A
TA CÓ:\(A=\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)
ĐỂ 2n+1 CHIA HẾT CHO n-2 THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}
n-2=1=>n=3
n-2=-1>n=1
n-2=5=>n=7
n-2=-5=>n=-3
Vậy ...
học tốt ~~~
Ta có: 2n+1=2(n-2)+5
Nếu 2n+1 chia hết cho n-2 => 2(n-2)+5 chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho n-2=>n- 2 thuộc ước của 5
=>n-2 thuộc {1,-1,5,-5}=>n thuộc {3,1,7,-3}
Để 2n+1 chia hết cho n-2 :
(2n+1) - 2.(n-2) chia hết cho n-2
2n + 1 - 2n + 4 chia hết cho n - 2
5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> n - 2 thuộc {-5;-1;1;5}
=> n thuộc {-3;1;3;7}
2n + 1 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) 2(n - 2) + 5 \(⋮\) n - 2
\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(5) = { \(\pm\) 1 ;\(\pm\) 5 }
n - 2 = 1 \(\Rightarrow\) n = 1 + 2 = 3.n - 2 = -1\(\Rightarrow\) n = ( -1 ) + 2 = 1.n - 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 5 + 2 = 7.n - 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = ( -5 ) + 2 = -3.Vậy: n \(\in\) { 3 ; 1 ; 7 ; -3 }.
ta có :2n+1=2.(n-2)+5
mà 2.(n--2) chia hết cho n-2 nên 5 cũng chia hết cho n-2
suy ra :n-2 thuộc ước của 5
Ư(5)={1,5,-1,-5}
n={3,1,7,-3}