Q(x)=2(x-1)-5(x+2)-10
=2x-2-5x-10-10 = -3x -22
Để Q(x) có nghiệm <=> -3x-22=0 <=> -3x=22 <=> x=-22/3
Q(x)=2(x-1)-5(x+2)-10
=2x-2-5x-10-10 = -3x -22
Để Q(x) có nghiệm <=> -3x-22=0 <=> -3x=22 <=> x=-22/3
Tìm nghiệm của đa thức
\(2014\cdot x^2+2012\cdot x-2\)
Mong các bạn trả lời giúp mình, mình đã giải ra rồi nhưng hình như là bị sai!!
Một Like cho bạn trả lời nhanh và đúng nhất. Cảm ơn các bạn trước ạ
Tìm nghiệm đa thức P(x) = ||x+3|+5|-2023
ai trả lời được like cho nè ;)
cho a=\(\frac{2.9.8+3.12.10+4.15.12+...+98.297.200}{2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100}\)
Hỏi a có phải là nghiệm của đa thức P(x)=\(^{x^2}\)-12x+35 không ? Vì sao
- Ai trả lời nhanh mình cho like trước -
Giúp mk vs ạ!! Thứ 2 thi r, mong mn tl nhanh ạ
Bài 5: Cho đa thức A(x)=5.x^n+1 -2.x^n -3.x^n+1 +4.x^n-x^n+1 -x^n(n thuộc N*). Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 7: Tìm nghiệm của đa thức: a) x+5 b) x^2 - 2x
Bài 8:Cho 2 đa thức f(x)=-3.x^2+2.x+1 ; g(x)=-3.x^2-2+x . Với giá trị nào của x thì f(x)=g(x) ?
Bài 3:Tìm nghiệm chung của 2 đa thức:A(x)=x^4-1/2.x^3-3.x^2-8 ; B(x)=x^2+2x
Nếu ai biết câu nào thì mong trả lời câu đó nha^^
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
Cho các đa thức M(x)=-2x^3+4x+x^2-3 và N(x)= 2x^3+x2-5-4x 1) Tính P(x) = M(x) + N(x) 2) Tìm nghiệm của đa thức P(x) 3) Tìm đa thức Q(x) biết Q(x) + N(x) = M(x)
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
1. Cho x+ y = 1998. Tính giá trị biểu thức:
x(x +5) + y(y + 5) + 2(xy - 3)
2. Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^2+mx-12\) (m là hằng số)
Tìm các nghiệm của đa thức f(x), biết rằng f(x) có một nghiệm là -3
3. Tìm hệ số a, b, c của đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)biết P(2) = -4 và P(x) có hai nghiệm là -1 và -2