một hôm bà ra đồng , thấy 1 vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu
một hôm bà ra đồng , thấy 1 vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu câu bên dưới:
“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”
a. Đoạn văn dùng ngôi kể thứ mấy?
b. Truyện kể về ai?
c. Xác định sự việc được kể trong đoạn văn ?
d. Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên của cậu bé làng Gióng.
e. Sự ra đời của Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì?
g. Theo em, trong truyện “Thánh Gióng ” nhiệm vụ quan trọng của Gióng là gì?
h. Xác định từ láy trong câu: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức”
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Càng lạ hơn, sau hôm gắp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mới may đã chật ních. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng ko đủ nuôi con, thành thử phải nhờ bà con hàng xóm. Bà con vui lòng gom góp gạo để nuôi chú bé vì ai cũng muốn chú bé giết giặc cứu nước.
Câu 1: Đoạn văn trên kích trng tác phẩm nào ? Cho biết thể loại của văn bản có chứ đoạn trích. Kể tên một tác phẩm mà em biết về thể loại này.
Câu 2: Cho câu văn '' Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh như thổi''. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên.
Câu 3: Trong văn bản " Thánh Gióng " có nhiều chi tiết đặc sắc và ý nghĩa. Theo em, chi tiết dân làng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé là ý nghĩa gì ?
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Càng lạ hơn, sau hôm gắp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo mới may đã chật ních. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng ko đủ nuôi con, thành thử phải nhờ bà con hàng xóm. Bà con vui lòng gom góp gạo để nuôi chú bé vì ai cũng muốn chú bé giết giặc cứu nước.
Câu 1: Đoạn văn trên kích trng tác phẩm nào ? Cho biết thể loại của văn bản có chứ đoạn trích. Kể tên một tác phẩm mà em biết về thể loại này.
Câu 2: Cho câu văn '' Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, cậu bé lớn nhanh như thổi''. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên.
Câu 3: Trong văn bản " Thánh Gióng " có nhiều chi tiết đặc sắc và ý nghĩa. Theo em, chi tiết dân làng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé là ý nghĩa gì ?
Em hãy nêu ra 2 từ ghép trong đoạn văn sau: Đoạn văn: “Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt . Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội."
Tìm cụm danh từ trong câu sau (không giới hạn) :
"Trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi bên cái máng lợn sứt mẻ."
Giúp mình nhé!!!!
. Đoạn văn kể về điều gì?
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con hang xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.” giúp mik nhanh nha
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con hang xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.” nhanh nha mik đang cần gấp ai nhanh dc mik tích cho
a,Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại gì?
Đoạn văn trên trích từ truyện thánh gióng
Thể loại truyện truyên thuyêt
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Phương thức biểu đạt chính là phương thức tự sự
c. Đoạn văn kể về điều gì?
Kể về việc chú bé Gióng lơn nhanh như thổi sau khi gặp sứ giả và bà con làng xóm vui vẻ góp gạo mong chú bé lớn lên đánh giặc( đoàn kết).
d. Chi tiết cả làng góp gạo nuôi chú bé thể hiện tinh thần nào của nhân dân ta?
đ. Chi tiết nào là hoang đường kì ảo trong đoạn văn?
từ đoạn "giặc đến chân núi Trâu đến bay lên trời " có nội dung chính là gì
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con hang xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.” nhanh nha mọi người