Đáp án: C. Vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ.
Giải thích: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100 m. (trang 108 SGK Địa lí 8).
Đáp án: C. Vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ.
Giải thích: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100 m. (trang 108 SGK Địa lí 8).
Câu 7. Thềm lục địa nước ta thu hẹp tại các vùng biển thuộc khu vực nào sau đây?
A. Vùng biển Bắc Bộ. C. Vùng biển Nam Bộ. | B. Vùng biển Trung Bộ. D. Vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. |
Câu 74. (TH) Thềm lục địa của nước ta sâu và hẹp tại vùng biển thuộc:
A. Bắc Bộ
B. Nam Bộ
C. Trung Bộ
D. Trung Bộ và Nam Bộ
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng :
+ nội thủy
+ lãnh hải
+ tiếp giáp lãnh hải
+ đặc quyền kinh tế
+ thềm lục địa
* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.
- Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
- Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
Dựa vào trang 10 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta vào 3 vùng sông ngòi là Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ
Tài nguyên khoáng sản nào ở vùng biển của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có giá trị rất lớn?
A.
Cát trắng
B.
Muối
C.
Titan
D.
Dầu khí
So sánh sự khác nhau về địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ ở nước ta?
Dựa vào “Átlat Địa lí Việt Nam” ( trang 5,6). Dầu mỏ và khí đốt nước ta phân bố chủ yếu ở (1 Điểm)
. thềm lục địa Nam Trung bộ.
B. đồng bằng Nam bộ
C. thềm lục địa Bắc trung bộ.
D. đồng bằng Bắc bộ.
quần đảo hạ long- quảng ninh thuộc miền tự nhiên nào của nước ta?
A. miền bắc và đông bắc bắc bộ B. miền tây bắc và bắc trung bộ
C. miền nam trung bộ và nam bộ D. cả ba miền