Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.
Giải thích:Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22
Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.
Giải thích:Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22
Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:
A. Lớp ion quyết định điện.
B. Lớp ion bất động.
C. Lớp ion khuếch tán.
D. Nhân keo đất.
Câu 25: Khi bón phân vào cho đất, chất dinh dưỡng có thể được giữ lớp lớp ion nào của hạt keo đất?
A. Lớp ion quyết định điện
B. Lớp ion bất động
C. Lớp ion khuếch tán
D. Cả 3 lớp trên
Câu 41: Đặc điểm tính chất nào sau đây đúng với phân hữu cơ?
A. Chứa hầu hết các thành phần dinh dưỡng cho cây và hàm lượng đạm rất cao
B. Chứa hầu hết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây, đồng thời hầu hết các chất đều dễ tan
C. Chứa ít nguyên tốt dinh dưỡng cho cây và có nhiều hợp chất khó tan
D. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây nhưng hàm lượng các chất đó thấp.
Câu 40: Loại phân bón nào sử dụng liên tục nhiều năm làm cho đất trở nên chua hơn
A. Phân chuồng
B. Phân xanh
C. Phân đạm, phân Kali
D. Phân vi sinh vật
Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà?
A. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi.
B. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định.
C. Nhiệt độ đất luôn điều hòa.
D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.
Câu 1. Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh. Nội dung trên là:
A. Ý nghĩa nuôi cấy mô.
B. Phân hoá tế bào.
C. Tính toàn năng của tế bào.
D. Phản phân hoá tế bào.
Câu 2. Keo âm có:
a. Lớp ion bất động mang điện +
b. Lớp ion khuyếch tán mang điện –
c. Lớp ion quyết định điện mang điện +
d. Lớp ion bù mang điện –
Câu 3. Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy được thực hiện ở bước:
a. Khử trùng
b. Chọn vật liệu nuôi cấy
c. Tạo chồi
d. Tất cả đều sai
Câu 4: Tại sao hạt giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp?
A. Vì hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao
B. Đủ điều kiện về phương tiện, thiết bị hiện đại
C. Có đủ phương tiện và trình độ thực hiện quy trình kĩ thuật gieo trồng
D. Cơ sở sản xuất giống được trung ương quản lý
Câu 5: Sơ đồ phát triển của 1 cây tuần tự là:
A. Tế bào hợp tử, tế bào chuyên hóa , cây hoàn chỉnh, tế bào phôi sinh.
B. Tế bào hợp tử, tế bào phôi sinh, tế bào chuyên hóa, cây hoàn chỉnh.
C. Tế bào phôi sinh ,tế bào hợp tử, tế bào chuyên hóa, cây hoàn chỉnh.
D. Tế bào phôi sinh , cây hoàn chỉnh ,tế bào hợp tử, tế bào chuyên hóa.
Đất mặn chứa nhiều ion Na+ sử dụng biện pháp nào là quan trọng nhất?
A. Trồng cây chịu mặn.
B. Bón vôi, rửa mặn.
C. A và B
D. Xây dựng hệ thống thủy lợi.
Lớp đất mặt của đất xám bạc màu có lượng keo:
A. Lớn
B. Nhỏ
C. Vừa
D. Đáp án khác
Câu 12. Độ chua hoạt tính:
A. Là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên
B. Là độ chua do H+ trên bề mặt keo đất gây nên
C. Là độ chua do Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên
D. Cả B và C đều đúng
Đất xám bạc màu có lớp đất mặt có thành phần cơ giới:
A. Nhẹ
B. Nặng
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng:
A. 1 μm
B. Trên 1 μm
C. Dưới 1 μm
D. Cả 3 đáp án trên