"Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn."
Câu 1 : Trong những câu thơ trên , có những câu thơ tác giả sử dụng phép đối rất chặt chẽ . Hãy chỉ ra phép đối đó và nêu hệ quả nghệ thuật của nó
Câu 2 : cho câu chủ đề sau : "bốn câu thơ đầu đã dựng được biểu tượng đài uy nghi về những tù nhân Côn Đảo ,những anh hùng cứu nước giữa chốn địa ngục trần gian " . Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 8-10 câu . Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (gạch chân chỉ rõ )
Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?
c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?
Tìm kết luận phù hợp cho nhóm luận cứ sau. Vận dụng lời kết hợp để viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh
1)Cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Cha mẹ luôn là người theo dõi bước chân chúng ta, an ủi, dùi dắt ta để trở thành con người tốt, đất nước sau này
2) Thầy cô giáo luôn quan tâm dạy dỗ, uốn nắn ta nên người để mai sau chúng ta có thể hiên ngang, sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới
3)Những anh bộ đội, những cô gái xung phong đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập như hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường
4)Những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp và ngày nay chúng ta được hưởng thụ
Tìm kết luận phù hợp cho nhóm luận cứ sau. Vận dụng lời kết hợp để viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh
1)Cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Cha mẹ luôn là người theo dõi bước chân chúng ta, an ủi, dùi dắt ta để trở thành con người tốt, đất nước sau này
2) Thầy cô giáo luôn quan tâm dạy dỗ, uốn nắn ta nên người để mai sau chúng ta có thể hiên ngang, sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới
3)Những anh bộ đội, những cô gái xung phong đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập như hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường
4)Những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp và ngày nay chúng ta được hưởng thụ
Tìm kết luận phù hợp cho nhóm luận cứ sau. Vận dụng lời kết hợp để viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh
1)Cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Cha mẹ luôn là người theo dõi bước chân chúng ta, an ủi, dùi dắt ta để trở thành con người tốt, đất nước sau này
2) Thầy cô giáo luôn quan tâm dạy dỗ, uốn nắn ta nên người để mai sau chúng ta có thể hiên ngang, sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới
3)Những anh bộ đội, những cô gái xung phong đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập như hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường
4)Những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp và ngày nay chúng ta được hưởng thụ
Tìm kết luận phù hợp cho nhóm luận cứ sau. Vận dụng lời kết hợp để viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh
1)Cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Cha mẹ luôn là người theo dõi bước chân chúng ta, an ủi, dùi dắt ta để trở thành con người tốt, đất nước sau này
2) Thầy cô giáo luôn quan tâm dạy dỗ, uốn nắn ta nên người để mai sau chúng ta có thể hiên ngang, sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới
3)Những anh bộ đội, những cô gái xung phong đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập như hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường
4)Những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp và ngày nay chúng ta được hưởng thụ
Tìm kết luận phù hợp cho nhóm luận cứ sau. Vận dụng lời kết hợp để viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh
1)Cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dưỡng từ khi ta còn bé con đến lúc ta lớn khôn. Cha mẹ luôn là người theo dõi bước chân chúng ta, an ủi, dùi dắt ta để trở thành con người tốt, đất nước sau này
2) Thầy cô giáo luôn quan tâm dạy dỗ, uốn nắn ta nên người để mai sau chúng ta có thể hiên ngang, sánh vai cùng các bạn học sinh trên toàn thế giới
3)Những anh bộ đội, những cô gái xung phong đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình với bao xương máu để xây dựng đất nước độc lập như hôm nay, để cho chúng ta tung tăng cắp sách tới trường
4)Những nhà khoa học đã hết sức lao động trí óc để tạo nên những của cải vật chất làm nên cuộc sống tốt đẹp và ngày nay chúng ta được hưởng thụ
tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau
Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm văn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.
(Làm ý d, ý e thôi nha)
Cho câu thơ "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"
a. Chép những câu thơ tiếp câu thơ trên để hoàn thiện khổ thơ 10 câu.
b. Những câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Của ai, trình bày hiểu biết của em về tác giả?
c. PTBĐ chính của khổ thơ trên là gì?
d. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn thơ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?
e. Em nêu cảm nhận của mình về khổ 3 bài thơ “Nhớ rừng”. (Trình bày bằng đoạn văn quy nạp 8-10 câu. Trong đoạn văn có thành phần tình thái từ)