Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
''Ta hát bà ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Đoạn thơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
"Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn ta tự buổi nào"
Từ hai câu thơ trên ,hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của biển và trách nghiệm của mỗi người đối với quê hương
Từ nội dung bài thơ Đoàn thuyền đánh cá cùng với sự hiểu biết của em về vùng biển của đất nước ta. Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về môi trường biển hiện nay.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ.
Câu 2. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong đoạn thơ.
Câu 5. Viết đoạn văn tổng – phân – hợp (5-7 câu) cảm nhận về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên được gợi lên qua đoạn thơ.
viết đoạn văn phân tích 2 câu thơ sau:" biển cho ta cá như lòng mẹ nuôi lớn đời ta tự thủa nào"
Từ "gọi" trong câu thơ "Ta hát bài ca gọi cá vào" có ý nghĩa như thế nào? "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao" gợi cho em những cảm giác gì?
Từ bài thơ Đoàn thuyền đánh cá hãy nêu suy nghĩ của em về biển quê hương
Cho đoạn trích sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Trích Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên (Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập, gạch chân dưới câu văn có thành phần biệt lập đó.)