Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
Sắt tây là hợp kim của thiếc và sắt, trong đó thiếc bao phủ bên ngoài sắt. Khi bề mặt bị xước sâu, có thể quan sát được hiện tượng nào sau đây ?
A. Tại vị trí xước xảy ra ăn mòn điện hóa. Kim loại sắt là cực âm, bị ăn mòn điện hoá
B. Tại vị trí xước xảy ra ăn mòn điện hóa. Kim loại sắt là cực dương, bị ăn mòn điện hóa.
C. Do thiếc đã tạo thành lớp oxit bền nên không có hiện tượng ăn mòn kim loại.
D. Cả sắt và thiếc sẽ cùng bị ăn mòn điện hoá do cả hai cùng có khả năng tác dụng vớí oxi không khí
Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ bởi kim loại nào ?
A. Zn
B. Sn
C. Al
D. Ni
Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại nào sau đây?
A. Sn.
B. Zn.
C. Ag.
D. Cr.
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại hết tạp chất và thu được tấm kim loại vàng sạch
A. d d A l 2 S O 4 3
B. d d Z n N O 3 2 d ư
C. d d F e 2 S O 4 3 d ư
D. d d A g N O 3 d ư
Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc
A. CuSO4.
B. ZnSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. NiSO4.
Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?
A. Fe2(SO4)3.
B. NiSO4.
C. ZnSO4.
D. CuSO4.
Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng bạc?
A. Fe2(SO4)3.
B. NiSO4.
C. ZnSO4.
D. CuSO4.
chất nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(II) ?
A. Cl 2
B. HNO 3
C. FeCl 3
D. H 2 SO 4 đặc