Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân
B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.
D. Phong trào Duy Tân.
Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân
B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.
D. Phong trào Duy Tân.
Phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX có đặc điểm như thế nào?
Phong trào Yên Thế có phải là phong trào nông dân chống Pháp cuối thế kỉ XIX hay ko
Câu 3: Vì sao gọi là phong trào Cần Vương
A. Hưởng ứng “Chiếu Cần Vương” kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX.
C. Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần Vương”
D. Tôn Thất Thuyết theo lệnh triều đình ra “Chiếu Cần Vương”.
Câu 19. Đặc điểm của phong trào Cần vương?
A. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
Câu 20. Vì sao phong trào Cần vương phát triển qua hai giai đoạn?
A. Do Tôn Thất Thuyết bị bắt. B. Do Cao Thắng hi sinh.
C. Do Phan Đình Phùng hi sinh. D. Do vua Hàm Nghi bị bắt.
Câu 21. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
So sánh thành phần lãnh đạo phong trào cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế
A. Phong trào Cần vương là võ quan triều đình, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
B. Phong trào Cần vương là văn thân sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là quan lại
C. Phong trào Cần vương là tướng lĩnh trong triều, khởi nghĩa Yên Thế là dân tộc
D. Phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
1.Nhận xét nào về phong trào Yên Thế là không đúng?
Khởi nghĩa đi theo khuynh hướng phong kiến.
Tồn tại lâu nhất trong phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX
Lãnh đạo là nông dân
Lực lượng chủ yếu là nông dân