Phần (2) giúp người đọc hiểu ra cô bé Kiều Phương là cô bé có tài năng hội họa.
Phần (2) giúp người đọc hiểu ra cô bé Kiều Phương là cô bé có tài năng hội họa.
Đọc phần (5) và trả lời các câu hỏi:
a) Tại sao người anh “muốn khóc quá”?
b) Câu nói "Không phải con đâu. Đẩy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" cho em hiểu gì về người anh?
c) Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ cho kết thúc truyện?
Cuối truyện, tác giả viết: “Tôi nhìn như thôi miễn vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì...". Em hiểu nội dung chưa được viết vào dấu ba chấm ấy là những gì? Điều đó thể hiện tâm trạng như thế nào của người anh? Em đã từng có tâm trạng ấy chưa?
Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động, còn nhân vật người anh thường được tác giả chú ý miêu tả tâm trạng. Hãy chỉ ra các chi tiết cụ thể để làm sáng tỏ điều đó. Ngôi kể có liên quan gì đến cách miêu tả hai nhân vật đó?
Theo em, truyện muốn đề cao, ca ngợi điều gì? Điều đó có liên quan đến cuộc sống hằng ngày của mỗi người như thế nào?
Đọc trước truyện Bức tranh của em gái tôi tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Tạ Duy Anh.
Khi đọc truyện ngắn, các em cần chÚ ý:
+ Truyện kể về việc gì? Thời gian và địa điểm xảy ra câu chuyện?
+ Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính là người thế nào?
+ Truyện kể theo ngôi kế thứ mấy và tác dụng của ngôi kế ấy?
+ Truyện nêu lên vấn đề gì? Vấn để ấy có liên quan đến cuộc sống hiện nay và cá nhân em như thế nào?
Hãy nêu ra một số chi tiết trong văn bản để thấy sự khác nhau giữa tính cách của nhân vật người anh và nhân vật người em (Kiểu Phương).
Truyện kể về việc gì? Hãy tóm tất nội dung câu chuyện trong khoảng 8 - 10 dòng.
Từ nhan đề và hình minh họa, em có thể đoán nội dung chính của truyện này nói về việc gì?