*Đối nội:
-Với những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển CĐ chuyên chế sang CĐ dân chủ với những quyền tự do dân chủ tư sản. Nhật hoàng không còn là đấng tối cao bất khả xâm phạm, chỉ còn là 1 biểu tượng
-Đảng dân chủ tự do-Đảng của giai cấp TS Nhật Bản liên tiếp lên cầm quyền, tiến hành nhiều cải cách dân chủ, nhưng về sau quyền dân chủ bị thu hẹp dần
*Đối ngoại:
-Với "hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật" (1951), NB lệ thuộc vào Mĩ, được che chở và bảo vệ dưới"cái ô hạt nhân" của Mỹ, nhất là trong thời kì "chiến Tranh lạnh"
-Tìm mọi cách xâm nhập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình bằng việc thi hành một số chính sách đối ngoại mêm mỏng vè chính trị và tập trung vào sự phát triển các quan hệ KT đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và iện trợ cho các nước, đặc biệt là với các nước ĐNÁ
- Sau "chiến tranh lạnh" từ đầu những năm 1990 NB đã dành nhiều nỗ lực để vươn lên trở thành 1 cường quốc chính trị, nhằm xóa bỏ hình ảnh mà TG thường nói về NB " một người khổng lồ về KT nhưng lại là chú lùn về chính trị" trong những năm gần đây NB đang vận động để trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ, dành quyền đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế, các kì thế vận hội hoặc đón góp tài chính vào những HĐ quốc tế của LHQ
Về đối nội, nhờ những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển từ một xã hội chuyên chế sang một xã hội dân chủ. Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác được công khai hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ phát triển rộng rãi. Suốt một thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền. Nhưng từ năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do đã mất quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực lượng đối lập.
Đây là một sự kiện quan trọng, một móc trong đời sống chính trị ở Nhật Bản. Tình hình chính trị Nhật Bản không thật ổn định, có lúc chỉ trong một thời gian, các chính phủ liên tiếp thay đổi, đòi hỏi phải có một mô hình chính trị mới với sự tham gia cầm quyền của nhiều chính đảng.
Về đối ngoại, sau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960- 1970 và được nâng cấp vào những năm 1996- 1997. Nhờ đó, trong thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chỉ dành 1 % tổng sản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triển kinh tế (trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4 - 5%, thậm chí có nước lên tới 20%).
Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối với các nước Đông Nam Á. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.
* Đối ngoại :
- Kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (9-1951), chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật.
- Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được gia hạn thêm vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào năm 1996, 1997 làm cho chi phí quân sự của Nhật giảm (chỉ chiếm 1% GDP).
- Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế, nổi bật là mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
* Đối nội :
- Để phục vụ mưu đó bá chủ thế giới, những năm đầu tiên sau chiến tranh, Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ họat động.
- Chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước.
- Chính quyền của các đời tổng thống vẫn tiếp tục thực hiện hàng -loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt
- Chủng tộc đối với người da đen và da màu... Mặc dù gặp không ít khó khăn trở ngại, các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục và có thời kì bùng lên dữ dội như các “mùa hè nóng bỏng” của người da đen diễn ra trong những năm 1963, 1969 - 1975), phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam 1969 - 1972)..