Có những cách nào để miêu tả nội tâm nhân vật?
A/ Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.
B/ Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảnh của nhân vật.
C/ Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảnh của nhà văn.
D/ Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả cảnh vật.
Cho đoạn văn sau:
a) Đoạn văn trên là lời nói, suy nghĩ của nhân vật nào? Xác định những câu là lời độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên. Những lời độc thoại nội tâm ấy đã thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
b) Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (8-10 câu) giới thiệu về nhân vật ông Hai trong tác phẩm.
Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất trong truyện Kiều, Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1
Nhận định nào nói đúng nhất tính cách ông Ngư thể hiện qua những lời nói của nhân vật này?
A. Là nhân vật có tấm lòng bao dung.
B. Là người có lòng hào hiệp.
C. Là người có tấm lòng nhân ái.
D. Tất cả đều đúng.
Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Nguyễn Du.
Tâm trạng của Kiều trong đoạn trích của "Kiều ở lầu Ngưng Bích" cho biết nội tâm nhân vật được miêu tả qua cách nào?
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?“Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?Nghệ thuật của truyện nổi bật ở việc miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống truyện, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai