Tổng số hạt :
2p + n = 46 (1)
Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1 :
n - p = 1 (2)
(1),(2):
p = 15 , n = 16
Nguyên tố : P
Tổng số hạt :
2p + n = 46 (1)
Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1 :
n - p = 1 (2)
(1),(2):
p = 15 , n = 16
Nguyên tố : P
Một nguyên tố R có tổng số hạt (proton, electron, nơtron) là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sơ hạt không mang điện là 14. Số hạt proton là:
A. 13
B. 15
C. 16
D. 30
Nguyên tử nguyên tố X có số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) là 13+. Trong nguyên tử nguyên tố X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. a) Hãy cho biết tổng số proton và nơtron (số khối) của nguyên tử nguyên tố X. b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố X. d) X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X.
một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại trong nguyên tử là 82 và số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. X là nguyên tố nào? viết kí hiệu hóa học của X?
Cho biết : Ca = 40, O = 16, Fe = 56, N = 14, S = 32
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số proton trong nguyên tử trên là
A. 11
B. 12
C. 13
D.14
giải cách lam giup minh voi a
Câu 10: Một nguyên tố R có tổng số hạt (proton, electron, nơtron) là 46. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hạt proton của R là
A. 14. B. 15. C. 16. D. 17.
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số nơtron trong nguyên tử trên
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Nguyên tố Y có tổng số hạt nguyên tử là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện trong X là 8. xác định Ct hợp chất gồm hai nguyên tố x và y
Cho biết tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 86, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 12 hạt.
a/ Hỏi A, B là nguyên tố gì ?
b/ A, B là kim loại hay phi kim?
c/ Viết công thức hợp chất tạo bởi A và B. Em hãy trình bày 2 ứng dụng của hợp chất này.
Cho điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau: ZN = 7; ZNa = 11; ZCa = 20; ZFe = 26; ZCu = 29; ZC = 6; ZS = 16; ZCl = 17.
Nguyên tử nguyên tố X có số nơtron nhiều hơn số proton là là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 10. Xác định nguyên tố X.
Nguyên tố Y có tổng số hạt là 36 và số hạt mang điện chiếm 1 nửa tổng số hạt mang điện.Tìm nguyên tử Y.