a ) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu chiều dòng điện hoặc lực điện tử trong các trường hợp sau đây : b ) Xác định chiều các yếu tố chiều đường sức từ , chiều dòng điện chạy qua ống dây trong trường hợp sau đây :
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a,b,c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong môi trường có tác dụng gì đối với khung dây?
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường:
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3.
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu đên thế của nguồn đên là U=12V, biến trở làm bằng dây có điện trở suất , dài 20m và tiết diện 0,5.Các bóng đèn gống nhau và đều có ghi 6V-3W. a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở b) Đặt con chạy C ở trung điểm MN rồ đóng khóa K. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. c) Đóng khóa K. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho các đền sáng bình thường. Tính gá trị điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện
Mắc mạch điện như hình 27.1. Đoạn dây dẫn thẳng AB nằm trong từ trường của một nam châm. Đóng công tắc K.
|
Cho mạch điện như hình vẽ đèn Đ có ghi 6V- 6W, biến trở có điện trở toàn phần là 36Ω , hiệu điện thế của đoạn mạch là Uab = 12 V. Điều chỉnh con chạy ở chính giữa biến trở thì vôn kế có số ghi là 3V
a) Tính điện trở của bóng đèn và điện trở của mạch biết điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ
b) Số chỉ của ampe kế
c) Để đèn sáng bình thường thì phải dịch chuyển con chạy C về phía nào? Tính điện trở của biến trở tham gia
d) Đèn sáng bình thường tính công suất tiêu thụ của mạch và Q tỏa ra trên bóng đèn trong 10 phút