BPTT nhân hóa
tác dụng : làm cho đối tượng hiện ra sinh động hơn , gần gũi với người đọc , có tâm trạng nổi lên hồn của câu thơ , tăng sự diễn đạt cho câu thơ.
BPTT nhân hóa
tác dụng : làm cho đối tượng hiện ra sinh động hơn , gần gũi với người đọc , có tâm trạng nổi lên hồn của câu thơ , tăng sự diễn đạt cho câu thơ.
Câu 1 : Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của mẹ với con Câu 2 : nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau ( mẹ là tia nắng ban mai , sưởi con ấm lại đêm dài giá băng) Câu 3 : Anh chị hãy nhận xét tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn thơ sau : Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào Mẹ là đêm sáng trăng sao Soi đường chỉ lối con vào bến mơ Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ Cho con thành tựu được nhờ tấm thân Mẹ thường âu yếm ân cần Bảo ban chỉ dạy những lần con sai Mẹ là tia nắng ban mai Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng Lòng con vui sướng nào bằng Mẹ luôn bên cạnh …nhọc nhằn trôi đi
Xác định biện pháp tu từ có trong các câu văn sau và cho biết
tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Càng nhớ về những kí ức đau thương, bạn sẽ càng cảm thấy chán ghét
chính bản thân mình vì không có sức lực để kháng cự và chỉ biết nhận đòn như
kẻ ngốc. Và bạn sẽ mãi vẫy vùng trong quá khứ u ám với cơn thịnh nộ mà để vuột
mất hiện tại.
Hãy cảm nhận bài thơ Mẹ Ơi của tác giả Ngô Trực Tộ
Quê nhà ta ở mẹ ơi
Vốn xưa đã có một thời bình yên
Mẹ sinh em đứa thứ ba
Hai năm sau đó mẹ về cõi âm
Bơ vơ đàn trẻ giữa đường
Nỗi đau mất mẹ bao giờ cho nguôi
Nào hay bão tố bất thường
Cướp đi em út bây giờ còn hai
Hai anh đót xót ngậm ngùi
Thương em nhớ em đời đời không quên
Chú ý: Hãy đọc kỹ đề
Cho biết biện pháp tu từ và tác dụng của nó : * Có bao nhiêu biện pháp nêu hết dùm em ạ* 1 Biển dập dìu, biển tâm tình Biển nói lên lời sóng cả ta chung lứa đôi. 2. Như con cò trắng ven sông Hai vai gánh nặng lo chồng lo con . * Cần gấp ạ , còn mấy ngày nx là thi rồi *
hãy nêu cảm nhận của em về 2 năm học tiếng anh tại trường học .
Nêu quan điểm của em về ý kiến của tác giả: “Để hiểu được sự thật, người ta cần có phương pháp nhận thức đúng đắn chứ không cần đến vũ lực.”
Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Từ đó thấy rõ tác phẩm làm xúc động lòng người bởi vẻ đẹp của tình người.
“…Bà lão phấp phỏng bước theo con vào trong nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? .[....]
Tràng tươi cười:
- Thì u hẵng vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chện cái đã nào.
Bà lão lập cập bước vào. Người đàn bà tưởng bà lão già cả, điếc lác, thị cất tiếng chào lần nữa:
- U đã về ạ!...
Ô hay, thế là thế nào nhỉ? Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường. .[....]
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được... Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con... Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”:
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng.. .[....]
Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau...... Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?...”
( Ngữ văn 12,tập một, NXB Giáo dục )
Em hãy viết một đoạn văn 300 chữ nêu suy nghĩ về số phận con người trước và sau chiến tranh qua hình tượng nhân vật xô lô khốp