Nam châm vĩnh cửu có hai cực: Cực Bắc và cực Nam
→ Đáp án B
Nam châm vĩnh cửu có hai cực: Cực Bắc và cực Nam
→ Đáp án B
1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm điện thoại dựa vào : A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện 4. Trong quy tắc nắm tay, ngón tay cái choãi ra cho biết : A. Chiều lực điện từ tác dụng lên nam châm B. Chiều quay quả kim nam châm C. Chiều dòng điện trong các vòng dây D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất ? A. 1A - 900 vòng B. 1A - 500 vòng C. 2A - 300 vòng D. 2A - 400 vòng
Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định nào dưới dây là đúng?
A. Một nửa tạo thành một thanh nam châm mới chỉ có một cực từ ở một đầu
B. Hai nửa đều mất hết từ tính
C. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu
D. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt
Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng
A. Nối hai cực của pin vào hai cực của hai đầu cuộn dây dẫn
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn
C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm :
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt ( bị sắt hút )
B. Nam châm nào cũng có hai cực : Cực âm và cực dương
C. Bẻ gãy nam châm tách được hai cực ra
D. Cực Nam ký hiệu N , cực Bắc ký hiệu S
Câu 32 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm :
A. Khi để tự do kim nam châm chỉ hướng Nam – Bắc
B. Cực nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc , cực nào chỉ về phía Nam là cực Nam
C. Cực Bắc sơn màu đậm ( hay ghi N ) ; cực Nam sơn màu nhạt ( hay ghi S )
D. Các ý trên đều đúng
Câu 33 : Có một thanh nam thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh. Hỏi lúc này một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?
A. Chỉ còn từ cực Bắc. B. Còn một trong hai từ cực.
C. Chỉ còn từ cực Nam. D. Vẫn còn 2 từ cực, từ cực Bắc và từ cực Nam
Câu 38 : Từ trường không tồn tại ở đâu :
A. Xung quanh một nam châm B. Xung quanh dây dẫn có dòng điện
C. Xung quanh điện tích đang đứng yên D. Mọi nơi trên Trái Đất
Câu 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác của hai nam châm
A. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
B. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau khi đặt chúng gần nhau
D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau khi đặt chúng gần nhau
Câu 35 : Vì sao có thể nói Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất
Câu 36 : Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Dùng kéo B. Dùng nam châm
C. Dùng kìm D. Dùng một viên bi còn tốt
Câu 37 : Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau. D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau
Câu : Chọn câu trả lời đúng.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực Bắc
C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
Câu 38 : Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB , phát biểu nào sau đây là đúng
A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc , trong dây dẫn có dòng điện
B.Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc do từ trường của Trái Đất
C. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , trong dây dẫn có dòng điện
D. Kim nam châm vẫn định hướng Nam – Bắc , do dây dẫn đẩy
Đường sức từ là những đường cong được vẽ quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu.
A. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa.
C. Một vòng dây bằng sắt non được đưa lại gần một đầu nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi đưa ra xa
D. Một lõi sắt non được đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian dài rồi đưa ra xa.
Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
A. Có thể tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Khi nào hai thanh nam châm hút nhau ?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C. Khi để hai cực khác tên gần nhau
D. Khi cọ sát hai cực cùng tên vào nhau