khi vật cân bằng
\(\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{T_1}+P=0\)
cùng loại dây T1=T2=2T
tan\(\alpha=\)\(\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow sin\alpha\approx0,01\)
chiếu lên chiều dương đã chọn
sin\(\alpha\).2T=m.g\(\Rightarrow T=5000N\)
khi vật cân bằng
\(\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{T_1}+P=0\)
cùng loại dây T1=T2=2T
tan\(\alpha=\)\(\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow sin\alpha\approx0,01\)
chiếu lên chiều dương đã chọn
sin\(\alpha\).2T=m.g\(\Rightarrow T=5000N\)
một vật nằm ngang giữa hai điểm cố định A,B với AB=2m.Treo vào trung điểm của dây một vật có khối lượng m=10kg thì khi vật đã cân bằng dây AB võng xuống khoảng h=10cm.Tính lực căng dây , g=10m/s^2
Chọn phương án sai. Trọng tâm của vật rắn
A. là điểm đặt của trọng lực
B. là một điểm xác định và có thể nằm ngoài vật
C. trùng với tâm đối xứng của vật nếu vật phẳng mỏng
D. nằm trên phương dây treo nếu vật cân bằng nhờ treo bởi một sợi dây
Trên mặt sàn nằm ngang có một chiếc nêm khối lượng m=800g, góc nghiêng của nêm là ∝=30 độ. Một vật nhỏ khối lượng m=400g bắt đầu được kéo lên nêm (vận tốc ban đầu =0 ) từ chân A nhờ một lực F song song mặt nêm và có độ lớn 4N. Bỏ qua ma sát giữa vật và nêm, lấy g=10m/s ²
1, Nêm được giữ cố định
a, tính gia tốc của vật
b, Khi vật dịch chuyển được 2,5m thì lực F bị triệt tiêu. Tính tốc độ của vật khi nó trượt xuống đến chân A của mặt nêm (chiều dài AB của mặt nêm đủ lớn)
2, Nêm được thả tự do, bỏ qua ma sát giữa nêm và sàn. Tính gia tốc của nêm và của vật.
Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của lực nằm ngang F = 100N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai là:
A. 4m/s B. 6m/s C. 8m/s D. 10m/s
Một vật có khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0,1. g=10m/s^2
a) Tính lực F để vật chuyển động thẳng đều
b) Khi vật đứng yên, hãy tính lực F
6.14: Một vật treo trên một sợi dây nhẹ và không co giãn. Muốn cho lực căng của dây băng trọng lượng của vật thì phải cho hệ chuyển động A. theo phương thẳng dứng và nhanh dần đều với gia tốc g. B. theo phương thẳng đứng và chậm dần đều với gia tốc C. với gia tốc bất kỳ D.theo phương thẳng đứng và đều.
- Mọi người giúp tớ giải 3 bài này với ạ :( bài tập ôn thi học kì :( Cảm ơn nhiều ạ :*
Bài 1 : một thanh dài AB đồng chất có khối lượng 1,5kg . thanh có thể quay quanh 1 trục A , còn đầu B được treo vào tường bằng sợi dây BC , thanh được giữ nằm ngang và dây làm với tuowngfmootj góc 30 độ , lấy g = 10m/s .
a) tính lực căng dây
b) bây giờ ta treo 1 vật có khối lượng m1 tại điểm D của thanh . tính m1, biết AD=0,3AB
Bài 2 : một vật có khối lượng 10 kg đang đứng yên tại điểm O thì chịu tác dụng của lực kéo \(vecto Fk\) theo phương ngang , chuyển động nhanh dần đều trên 1 mặt phẳng ngang với gia tốc 1m/s^2 và sau 4s thì vật đến điểm A . Cho biết độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mpngang là = 20N , g=10m/s^2
a) tính vận tốc của vật tại A và quãng đường vật đi từ O đến A
b) tính hệ ma sát giữa vật với mpngang và độ lớn của lực kéo
c) sau t trên lực kéo ngừng tác dụng vật CĐCDĐ và dừng lại tại B. Tính quãng đường vật đi được trong giai đoạn này và tính vận tốc trung bình của vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại.
Bài 3 : một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn nhà . Người ta kéo khúc gỗ 1 lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang 30 độ. khúc gỗ chuyển động đều trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt = 0,2 , lấy g=9,8m/s^2 . Tính độ lớn của lực kéo F ?
Cho một hệ vật như hình 1.1.1. Dây chỉ có thể chịu lực căng dây tối đa là 20 N. Thanh nặng 3 kg. Hỏi dây cần phải treo hợp với tường một góc nhỏ nhất là bao nhiêu để có thể cân bằng?
Bài 12: tìm lực căng dậy AC và lực đàn hồi của thanh BC biết khối lượng thanh BC không đáng kể, khối lượng vật treo là m=6kg, AB=60cm, BC=80cm lấy g=10m/s^2 (hình 12)
Bài 13: một gia treo vật như hình vẽ, thanh nhẹ BC=50cm dây AB=40cm vật m=1,5kg. g=10/s^2. tình lực tác dụng lên thanh Bc và dây AB (hình 13)
Bài 14 Thanh BC đồng chất tiết diện đều gắn vào tường bởi bản lề C đầu B treo vật nặng M=2kg và giữ cân bằng nhờ dây AB đầu A cột chặt vào tường. Cho biết AB vuông góc BC, AB=AC xá định các lực tác dụng lên thanh BC (hình 14)
a/ thanh BC nhẹ khối lượng ko đáng kể
b/ Thanh BC nặng 2kg và có trọng tâm là trung điểm BC
Link hình vẽ
https://drive.google.com/file/d/10-b_bV_oFwttloJz7L8wS_n_27yqD1G5/view?usp=sharing