từ độ cao 4 m so với mặt đất người ta ném một vật khối lượng m bằng 100 g lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g bằng 10 m/s² . Chọn mốc thế năng tại mặt đất a) tính độ cao cực đại mà vật đạt được b) tính vận tốc của vật lúc sắp chạm đất c) ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng d) tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng một nửa động năng
Bài 10: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0= 10m/s. Lấy g = 10m/s2.
1. Tính độ cao lớn nhất mà vật đạt được, nếu bỏ qua lực cản của không khí.
2. Nếu có lực cản không khí, coi là không đổi và bằng 5% trong lượng cảu vật thì độ cao lớn nhất mà vật đạt được và vận tốc chạm đất cảu vật là b
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s từ độ cao 25m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2.Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
Từ mặt đất ném một vật m= 2kg xiên lên so với phương ngang một góc 30 độ với tốc độ ban đầu 6m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Công của trọng lực thực hiện và độ biến thiên động lượng của vật từ lúc ném vật cho đến lúc vật chạm đất (lấy g = 10m/s2
Ném một vật từ độ cao 2m xuống đất với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s và m=0,5kg
a) Tính cơ năng
b) Tính vận tốc chạm đất
một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 3m/s, Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2. A )tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất ,B) tính vận tốc của vật tại thời điểm vật có động năng bằng thế năng
Từ độ cao 5m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 10m/s. Bỏ qua lựccản của không khí. g=10m/s2 Dùng định luật bảo toàn cơ năng để tính:a) Độ cao cực đại của vậtb) Vận tốc của vật lúc chạm đấtc) Nếu vật được ném thẳng đứng xuống thì vận tốc lúc chạm đất là bao nhiêu
Một vật rơi từ độ cao 10m/s với vận tốc ban đầu là 2m/s cho khối lượng vật nặng là 1kg gia tốc rơi tự do g = 10m/s. Tính:
a. Cơ năng của vật
b. Động năng của vật khi ở độ cao là 4m
c. Vận tốc của vật khi chạm đất
Bài 1/Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng xuống dưới với vận tốc 14m/s từ một điểm cách mặt đất 24m, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật và vận tốc khi chạm đất
b. Sau khi chạm đất vật lún sâu vào đất 1 đoạn 20cm. Tính lực cản trung bình của đất.