Đáp án A
SGK 11 trang 17 – Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
Đáp án A
SGK 11 trang 17 – Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga đã lật đổ chế độ chính trị nào?
A. Chính phủ lâm thời tư sản
B. Quân chủ chuyên chế
C. Nền cộng hòa tư sản
D. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga đã lật đổ chế độ chính trị nào?
A. Chính phủ lâm thời tư sản
B. Quân chủ chuyên chế
C. Nền cộng hòa tư sản
D. Nền quân chủ lập hiến
Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga đã lật đổ chế độ chính trị nào?
A. Chính phủ lâm thời tư sản.
B. Quân chủ chuyên chế.
C. Nền cộng hòa tư sản.
D. Nền quân chủ lập hiến.
Đáp án A
Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến do mục tiêu của phong trào là đánh đổ thực dân Pháp, thiết lập lại ngôi vua và chế độ phong kiến. Sự thất bại của phong trào Cần Vương cũng đánh dấu sự thất bại của khuynh hướng phong kiến
A. Xu hướng và phương pháp thực hiện.
B. Công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng
C. Chủ trương và xu hướng cứu nước.
D. Khuynh hướng cứu nước.
Một trong những ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 là
A. lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến.
C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. lật đổ ách thống trị của thực dân.
Cho đoạn văn sau: “Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng .....(1)...... để đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm. Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh .....(2)(3).... là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh.................. đánh đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm” (trích SGK Lịch sử 12, trang 164).
Sắp xếp theo thứ tự đúng các chỗ trống cho đoạn thông tin trên là
A.(1) bạo lực cách mạng, (2) vũ trang, (3) chính trị.
B.(1) vũ trang, (2) chính trị, (3) bạo lực cách mạng,
C. (1) chính trị, (2) bạo lực cách mạng, (3) vũ trang.
D. (1) bạo lực cách mạng, (2) chính trị, (3) vũ trang.
Cho đoạn văn sau: “Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng .....(1)...... để đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm. Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh .....(2)(3).... là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh.................. đánh đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm” (trích SGK Lịch sử 12, trang 164).
Sắp xếp theo thứ tự đúng các chỗ trống cho đoạn thông tin trên là
A.(1) bạo lực cách mạng, (2) vũ trang, (3) chính trị.
B. (1) vũ trang, (2) chính trị, (3) bạo lực cách mạng,
C. (1) chính trị, (2) bạo lực cách mạng, (3) vũ trang.
D. (1) bạo lực cách mạng, (2) chính trị, (3) vũ trang.