Đáp án: C
Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit, nên tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương, theo định luật bảo toàn điện tích thì tấm dạ có điện tích là 3.10-8 C.
Đáp án: C
Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit, nên tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương, theo định luật bảo toàn điện tích thì tấm dạ có điện tích là 3.10-8 C.
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C . Tấm dạ sẽ có điện tích:
A. - 3 . 10 - 8 C
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 0C
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. - 3 . 10 - 8 C .
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C .
C. 3 . 10 - 8 C .
D. 0.
Một thanh ebônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. - 3 . 10 - 8 C.
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C.
C. 3 . 10 - 8 C.
D. 0.
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C . Tấm dạ sẽ có điện tích
A. - 3 . 10 - 8 C
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 0.
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
A. - 3 . 10 - 8 C
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 0
Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện tích cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích Tấm dạ sẽ có điện tích
A.
B.
C.
D. 0.
Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 6 C. Đặt tại C một điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C. Biết AB = BC = 15cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 0,136N
B. 0,156N
C. 0,072N
D. 0,144N
Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C được đặt cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường hay không?
Một điện tích điểm Q = 3.10-6 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2,5. Xác định phương, chiều và độ lớn véctơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 8 cm.
A. E= 1687500 V/m ; có chiều hướng lại gần điện tích Q.
B. E= 168750 V/m ; có chiều hướng ra xa điện tích Q.
C. E= 1687500 V/m ; có chiều hướng ra xa điện tích Q.
D. E= 168750 V/m ; có chiều hướng lại gần điện tích Q.
Giải chi tiết ra giúp mình với ạ