Chọn C
Theo bài ra ta có tần số kiểu gen AA = 49% ⇒ Tần số alen A = 0,7 ⇒ Tần số alen a = 0,3.
Chọn C
Theo bài ra ta có tần số kiểu gen AA = 49% ⇒ Tần số alen A = 0,7 ⇒ Tần số alen a = 0,3.
Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen là A và a, trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 49%. Tần số các alen A và a trong quần thể lần lượt là
A. 0,49 và 0,51
B. 0,3 và 0,7.
C. 0,7 và 0,3
D. 0,62 và 0,38.
Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
(1) Quần thể này có 4 kiểu hình.
(2) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ cao nhất.
(3) Quần thể này có 8 kiểu gen.
(4) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen aaBB chiếm tỉ lệ ít nhất.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp
gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
(1) Quần thể này có 4 kiểu hình.
(2) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ cao nhất.
(3) Quần thể này có 8 kiểu gen.
(4) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen aaBB chiếm tỉ lệ ít nhất.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen A = 0,3 và a = 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
(2) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp các thể mang alen lặn là 13 17 .
(4) Nếu loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn và cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen pA = 0,3 và qa= 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
I. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
II. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm 13/17.
VI. Nếu cho các cá thể trội trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen A, a và B, b nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số các alen A= 0,4; b=0,3. Tỉ lệ kiểu gen mang hai alen trội trong quần thể này là
A. 0,3924
B. 0,4012
C. 0,4231
D. 0,3124.
Trong một quần thể giao phối tự do, xét một gen có hai alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có hai alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả hai tính trạng đươc dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là :
A. 89,64%
B. 87,36%
C. 75%
D. 51,17%
Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen ( A và a) người ta thấy số cá thể đồng hợp tử trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp tử trong quần thể này là
A. 3,75%.
B. 37,5%.
C. 18,75%.
D. 56,25%.
Trong một quần thể lưỡng bội, giao phối tự do, xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên NST thường. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể này là
A. 87,36%
B. 81,25%
C. 56,25%
D. 31,36%