Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 100g treo vào trần nhà bằng một sợi dây dài 1m, ở nới có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật nặng lệch một góc 300 rồi buông nhẹ. Tốc độ và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 100 là:
A. 1,620 m/s; 0,586 N.
B. 1,243 m/s; 1,243 N.
C. 1,526 m/s; 1,198 N.
D. 1,079 m/s; 0,616 N.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, ở nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 30 ° . Tốc độ của vật và lực căng dây khi qua vị trí cân bằng là
A. 1,62 m/s và 0,62 N
B. 2,63 m/s và 0,62 N
C. 4,12 m/s và 1,34 N
D. 0,412 m/s và 13,4 N
Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2 mm2 và khối lượng lượng riêng D = 8000 kg/m3, được căng ngang nhờ quả cân có khối lượng m = 250 g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc là B cách A 25 cm). Lấy g = 10 m/s2. Đặt nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết lực căng dây F và tốc độ truyền sóng v liên hệ với nhau theo quy luật F = μv2, trong đó μ là khối lượng của dây cho một đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện qua dây là
A. 50 Hz.
B. 75 Hz.
C. 100 Hz.
D. 150 Hz.
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng 50 g được treo vào đầu một sợi dây dài 2 m. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc α = 30 ° rồi buông ra không vận tốc đầu. Tính tốc độ của quả cầu và lực căng F → của dây khi con lắc qua vị trí cân bằng.
Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất có phương hợp với mặt phẳng ngang một góc
A. 38,6 0
B. 28,6 0
C. 36,6 0
D. 26,6 0
Một quả cầu A có kích thước nhỏ và có khối lượng m = 50 (g), được treo dưới một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài l = 6,4 (m), ở vị trí cân bằng O quả cầu cách mặt đất nằm ngang một khoảng h = 0,8 (m). Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O sao cho sợi dây lập với phương thẳng đứng một góc 600, rồi buông nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường và lấy gia tốc trọng lượng 10 (m/s2). Nếu khi qua O dây bị đứt thì vận tốc của quả cầu khi chạm đất có độ lớn
A. 6 m/s
B. 4 3 m/s
C. 4 m/s
D. 4 5 m/s.
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 50 g được treo vào đầu một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc α = 30 ° rồi buông ra không vận tốc đầu. Lực căng của dây khi con lắc qua vị trí cân bằng xấp xỉ bằng:
A. 0,5 N.
B. 0,62 N.
C. 0,55 N.
D. 0,45 N.
Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng 40 g gắn với lò xo có độ cứng k 1 = 40 N / m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Quả cầu đựoc nối với 1 sợi dây cao su nhẹ có hệ số đàn hồi k 2 = k 1 . Ở vị trí cân bằng lò xo và sợi dây đều không biến dạng. Bỏ qua mọi ma sát, lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động nhỏ của quả cầu quanh vị trí cân bằng là:
A. 0,17 s
B. 0,07 s
C. 0,4 s
D. 0,2 s
Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m 1 = 0,5 kg, được treo vào một sợi dây không co dãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l= 1 m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2 . Một vật nhỏ có khối lượng m2 = 0,5 kg bay với vận tốc v 2 = 10 m/s theo phương nằm ngang và chạm đàn hồi xuyên tâm vào quả cầu m1 đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Vận tốc qua vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc của m 1 sau va chạm là
v = 10 m / s ; h = 0 , 5 m ; α m a x = 60 °
B. v = 2 m / s ; h = 0 , 2 m ; α m a x = 37 °
C. v = 10 m / s ; h = 0 , 5 m ; α m a x = 60 °
D. v = 10 m / s ; h = 0 , 5 m ; α m a x = 45 °