Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 - 2 / π (H) và một tụ điện có điện dung 10 - 10 / π (F). Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 3. 10 - 6 s. B. 4. 10 - 6 s C. 2. 10 - 6 s. D.5. 10 - 6 s.
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 - 5 H và tụ điện có điện dung C = 2 , 5.10 − 6 F . Lấy π = 3 , 14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1 , 57.10 − 5 s
B. 1 , 57.10 − 10 s
C. 6 , 28.10 − 10 s
D. 3 , 14.10 − 5 s
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0 , 25 Ω
B. 1 Ω
C. 0 , 5 Ω
D. 2 Ω
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω
Một mạch dao động LC có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 10-3/π H và tụ điện có điện dung C = 1/π nF. Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là
A. 6m
B. 6km
C. 600m
D. 60m
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 μ F . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6 , 28 . 10 - 4 s
B. 12 , 56 . 10 - 4 s
C. 6 , 28 . 10 - 5 s
D. 12 , 56 . 10 - 5 s
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2,5Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I1. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng I2 = 12I1. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1,5 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω