Chương I- Cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hàn Băng Nghi

Một cục Nước đá hình lập phương có canh là h=10cm, nổi trên mặt Nước trong một chậu đựng đầy Nước. Phần nhô Lên mặt Nước có chiều cao 2cm. Tronguowngj riêng của Nước là 10000 N/m3.

a. Tính khối lượng riêng của Nước đá

b. Nếu Nước đá tan hết thành Nước thì Nước trong chậu có chảy ra ngoài không? Tại sao?

ling Giang nguyễn
23 tháng 8 2020 lúc 19:49

a) Gọi D là KLR của nước đá, S là tiết diện của cục nước đá

Đổi h=10cm=0,1m

h1=2cm=0,02m

Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA.

\(\Leftrightarrow10m=d_nV_{chìm}\Leftrightarrow10DSh=10000.S\left(h-h_1\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{10000\left(0,1-0,02\right)}{0,1.10}=800\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

b)

Thể tích phần chìm ban đầu của cục đá là:

\(V_1=S\left(h-h_1\right)=\left(0,1-0,02\right)S=0,08S\left(m^3\right)\)

Thể tích của nước đá khi chưa tan là:

\(V=Sh=0,1S\left(m^3\right)\)

Khối lượng của cục nước đá:

\(m=DV=0,1S.800=80S\left(kg\right)\)

Thể tích của nước đá tan là:

\(V_2=\frac{m}{D_n}=\frac{80S}{1000}=0,08S\left(m^3\right)=V_1\)

Nên khi đá tan hết thành nước thì nước trong chậu cũng không tràn ra ngoài.

khirom tran
8 tháng 11 2019 lúc 14:13

?

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Anh Kỳ
Xem chi tiết
hiểu minh
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Jacky Lê
Xem chi tiết
Red Cat
Xem chi tiết