Đáp án B
Lực hồi phục hay còn gọi là lực phục hồi được tính thông qua biểu thức F = ma = – mω2x = –kx.
Đáp án B
Lực hồi phục hay còn gọi là lực phục hồi được tính thông qua biểu thức F = ma = – mω2x = –kx.
Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
A. F = 1 2 k x 2
B. F = -ma.
C. F = -kx.
D. F = 1 2 m v 2
Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
A. F = 1 2 k x 2
B. F = − m a
C. F = − k x
D. F = 1 2 m v 2
Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
A. F = 1 2 m v 2
B. F = -kx
C. F = 1 2 k x 2
D. F = -ma
Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 1 kg gắn với một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100 N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 1 s, vật có li độ x = 0,3 m và vận tốc v = - 4 m/s. Biên độ dao động của vật
A. 0,3 m.
B. 0,4 m.
C. 0,5 m.
D. 0,6 m.
Một con lắc lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang, gọi x và F lần lượt là li độ và lực kéo về tác dụng lên vật. Tại thời điểm t 1 ta xác định được hai giá trị x 1 , F 1 ; tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 25 T ta xác định được hai giá trị x 2 và F 2 . Độ cứng k của lò xo được xác định bởi biểu thức
A. k = F 1 x 1 + F 2 x 2
B. k = F 1 2 - F 2 2 x 2 2 - x 1 2
C. k = F 1 2 + F 2 2 x 2 2 + x 1 2
D. k = F 1 x 1 - F 2 x 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điếm t = π 3 thì ngừng tác dụng lực F. Dao dộng điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9cm.
B. 7 cm.
C. 5 cm.
D. 11cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π 3 ( s ) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9cm
B. 7cm
C. 5cm
D. 11cm
Con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Tại thời điểm tốc độ của vật là 20 cm/s thì gia tốc của vật là 2 3 m/s2. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là:
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 4 3 cm
D. 10 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m và vật nặng có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là
A. 16 cm.
B. 4 cm.
C. 4 3 cm.
D. 10 3 cm