Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (Cho g = π2 m/s2)
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (Cho g = π 2 m/ s 2 )
A. F = 2 cos ( 20 πt + π 2 ) N
B. F = 1 , 5 cos ( 8 πt + π 4 ) N
C. F = 1 , 5 cos ( 10 πt ) N
D. F = 2 cos ( 10 πt + π 4 ) N
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = π2 m/s2. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?
A. F = 2 cos 20 πt + π / 2 N
B. F = 1 , 5 cos 10 πt N
C. F = 2 cos 10 πt + π / 4 N
D. F = 1 , 5 cos 8 πt + π / 4 N
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? (cho g = 10 m/s2)
A. F = F0cos(2πt + π) N.
B. F = F0cos(20πt + 0,5π) N.
C. F = F0cos(10πt) N.
D. F = F0cos(8πt) N.
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = π 2 m / s 2 . Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?
A. F = 2 cos 20 π t + π 2 N
B. F = 1 , 5 cos 8 π t + π 4 N
C. F = 1 , 5 cos 10 π t N
D. F = 2 cos 10 π t + π 4 N
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các ngoại lực F 1 = 5 cos ( 20 t ) N, F 2 = 5 cos ( 10 t ) N, F 3 = 5 cos ( 30 t ) N, F 4 = 5 cos ( 5 t ) N. Ngoại lực làm con lắc dao động với biên độ lớn nhất là
A. F4.
B. F2.
C. F1.
D. F3.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Trong cùng một môi trường, người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các lực f1 = 5cos16t N, f2 = 5cos9t N , f3 = 5cos1000tN, f4 = 5cos13t N. Ngoại lực làm con lắc lò xo dao động với biên độ nhỏ nhất là
A. f1.
B. f4.
C. f2.
D. f3.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. Động năng của con lắc khi vật qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là
A. 0,0125 J.
B. 0,018 J.
C. 5,5 mJ.
D. 55 J.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.