Một hộp gỗ có m = 1,5kg trượt trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt là 0,2 với một lực đẩy theo phương nằm ngang. Lấy g = 10m/ s 2 . Tính lực đẩy trong các trường hợp sau:
1. Vật chuyển động thẳng đều.
2. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1s vận tốc tăng từ 1,8 km/h đến 3,6 km/h.
3. So sánh lực đẩy của vật ở câu a với trọng lượng của vật.
Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn nhà bằng một sợi dây với lực kéo F = 1200N. Hệ số ma sát giữa hộp với sàn là µ = 0,38. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Biểu diễn các lực tác dụng lên hộp cát trên hình vẽ. Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn đối với hộp cát. Góc giữa dây kéo và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? Tính khối lượng cát và hộp khi đó?
Một vật có khối lượng 500 kg chịu tác dụng của lực kéo F = 500 N theo phương ngang thì bắt đầu trượt trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,04. Lấy g = 10 m/s². Sau 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật có tốc độ bằng bao nhiêu?
Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5 m/s Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là μ t = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/ s 2
Người ta đẩy một chiếc họp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3 , 5 m / s . Sau khi đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = 9 , 8 m / s 2
A. 2,7 m.
B. 3,9 m.
C. 2,1 m.
D. 1,8m .
Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực 150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/ s 2 . Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N
B. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N
C. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N
D. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N
Người ta đẩy một chiếc họp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là µ = 0,3. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu ? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 2,7m
B. 3,9m
C. 2,1m
D. 1,8m
người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang với hợp lực 180N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,25. Tính gia tốc của thùng, lấy g=9,8 m/s2
Một vật khối lượng m = 3 kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bới lực F hợp với phương ngang góc a = 30 0 như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,05 . Lấy g = 10 m/ s 2 Sau khi chuyển động 5 s từ trạng thái đứng yên vật đi được quãim đường 100 m. Độ lớn của F bằng
A. 32,5 N
B. 25,7 N
C. 14,4 N
D. 28,6 N